Chính phủ yêu cầu trong năm nay phải hoàn thành và đưa vào khai thác 4 dự án thành phần của cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2017 - 2020 gồm Mai Sơn - Quốc lộ 45, Cam Lộ - La Sơn, Vĩnh Hảo - Phan Thiết, Phan Thiết - Dầu Giây với tổng chiều dài 361km - đây là tiền đề quan trọng để bảo đảm đến năm 2025 hoàn thành 2.500km đường bộ cao tốc. Nhiệm vụ này đặt lên vai Bộ Giao thông Vận tải áp lực rất nặng nề.
Chính phủ yêu cầu trong năm nay phải hoàn thành và đưa vào khai thác 4 dự án thành phần của cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2017 - 2020 gồm Mai Sơn - Quốc lộ 45, Cam Lộ - La Sơn, Vĩnh Hảo - Phan Thiết, Phan Thiết - Dầu Giây với tổng chiều dài 361km - đây là tiền đề quan trọng để bảo đảm đến năm 2025 hoàn thành 2.500km đường bộ cao tốc. Nhiệm vụ này đặt lên vai Bộ Giao thông Vận tải áp lực rất nặng nề.
Nhà thầu vi phạm cam kết sẽ bị cắt chuyển khối lượng, chấm dứt hợp đồng và không được tham gia vào các dự án do Bộ GTVT quản lý.
Do thi công không đạt khối lượng công việc theo hợp đồng, hàng loạt nhà thầu thi công tuyến cao tốc Bắc – Nam giai đoạn 1 đã bị cắt bớt khối lượng để chuyển cho nhà thầu khác.
Nhiều nhà thầu yếu về năng lực tài chính và tổ chức thi công tại dự án cao tốc Bắc - Nam đã và đang bị xem xét điều chuyển khối lượng công việc.
Ban QLDA7 đã tiến hành cắt chuyển khối lượng của nhà thầu thi công chậm tiến độ dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn Vĩnh Hảo- Phan Thiết.
Một trong những yếu tố tiên quyết để 4 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam phía Đông kịp hoàn thành vào cuối năm 2022 là phải thay thế nhanh các nhà thầu yếu kém.
Một số nhà thầu thi công cầm chừng, yếu tài chính đã ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi công cao tốc Bắc Nam đoạn Vĩnh Hảo - Phan Thiết.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, các nhà thầu thi công cao tốc Bắc – Nam phía Đông đang đẩy nhanh tiến độ thi công theo đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giao thông Vận tải.
Nhà thầu thi công 4 dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đều xây dựng kế hoạch tăng ca, bổ sung thiết bị, đưa dự án về đích theo đúng tiến độ.
Căn cứ vào phạm vi công việc từng nhà thầu thực hiện thi công, tòa án buộc các nhà thầu phải bồi thường hơn 600 tỷ đồng gồm: Cienco 1 là 58 tỷ đồng; Cienco 5 là 45 tỷ đồng...
Chiều nay (6/12), cùng với phần tuyên án các bị cáo, TAND TP Hà Nội cũng buộc các 'ông lớn' vụ cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi bồi thường 600 tỷ đồng.
Bị cáo Quản Trọng Tuấn (cựu Giám đốc Ban điều hành Liên danh gói thầu số 3B, dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi) thừa nhận, có sự sai lệch trong việc tính giá trị thiệt hại. Bị cáo Phan Ngọc Thơm (cựu Phó Giám đốc Ban điều hành Liên danh gói thầu số 3B, dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi) khai, cần có cơ quan chuyên ngành đánh giá lại kết luận giám định.
Các liên doanh nhà thầu thực hiện dự án cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi đều là các 'ông lớn'. Tuy nhiên họ đã làm sai, dẫn đến thiệt hại lớn.
Dự án cao tốc Phan Thiết – Dầu Giây có chiều dài 99 km, mặt đường 32 m với 6 làn xe được khởi công vào cuối tháng 9/2020, tổng mức đầu tư trên 12.500 tỷ đồng, công trình dự kiến hoàn thành vào năm 2022.
Dự án có 13 hồ sơ dự thầu tại 4 gói thầu xây lắp. Trong đó, có 10 nhà thầu liên danh (từ 2 - 3 thành viên) và 3 nhà thầu độc lập.
Việc lựa chọn thành viên liên danh là yếu tố quan trọng để giúp dự án hoàn thành đúng tiến độ. Tuy nhiên, qua nhiều vụ việc cho thấy mối quan hệ này còn mang tính hình thức, hậu quả là dự án bị kéo dài, đội vốn, tranh chấp lãi phạt…
Trapharco, Cienco8, Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, Traenco, Tracimexco là những đơn vị chuyển giao từ Bộ GTVT sắp được Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước sẽ thoái toàn bộ vốn Nhà nước.