Tối 10/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình ra mắt Câu lạc bộ (CLB) hát Then, đàn tính, hát dân ca xóm Nà Tâự, xã Lê Lợi (Thạch An).
Nhận thấy việc hát Then ngày càng mai một, cô giáo Bùi Thị Thu Hồng đã nỗ lực khôi phục và truyền dạy các em học sinh thông qua câu lạc bộ do mình thành lập
Tại thị trấn Yến Lạc (Na Rì), chợ đêm Phố Cổ là nơi du khách có thể trải nghiệm những nét văn hóa truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc nơi đây. Nép mình bên những ngôi nhà cổ là các gian hàng ẩm thực với làn khói tỏa hương nghi ngút, như mời gọi du khách dừng chân thưởng thức.
Thành lập từ năm 2009, Câu lạc bộ (CLB) hát Then - đàn tính và hát dân ca Minh Thanh, xã Vũ Minh (Nguyên Bình) trở thành mái nhà chung của những người yêu Then trên địa bàn. CLB có nhiều cách làm hay, sáng tạo, mang văn hóa cổ truyền vào đời sống, góp phần quảng bá hình ảnh con người, mảnh đất giàu bản sắc văn hóa trên quê hương cách mạng.
Bài hát 'Lời then dâng Đảng' được nhiều câu lạc bộ (CLB) luyện tập như một bài 'tủ' để tham gia giao lưu và biểu diễn. Khi đến xã Nghinh Tường (Võ Nhai) chúng tôi cũng được đắm mình trong những làn điệu mượt mà, vui tươi như vậy.
Với tiềm năng đa dạng về cảnh quan thiên nhiên nguyên sơ, hùng vĩ cùng các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số được bảo tồn đã trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng thu hút du khách đến với Bắc Kạn.
Với mục đích bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thời gian qua, các câu lạc bộ (CLB) văn hóa, văn nghệ trên địa bàn tỉnh có nhiều nỗ lực, cố gắng trong tổ chức các hoạt động. Qua đó, góp phần thúc đẩy phong trào văn hóa, văn nghệ ở cơ sở, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người dân.
Phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng (VNQC) tại huyện Hạ Lang diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Qua đó, không chỉ làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của người dân mà còn góp phần bảo tồn, phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện.
Đó là tâm sự của Nghệ nhân Ưu Tú Vương Ngọc Quang, dân tộc Tày, thôn Bản Cuống, xã Minh Quang (Lâm Bình) khi được hỏi về cơ duyên giúp ông gắn bó với hát Then, đàn Tính. Vốn sinh ra trong gia đình không ai theo nghề ca hát, nhưng với tình yêu, niềm đan mê với điệu Then, đàn Tính ông đã tự mình học hỏi, rồi say sưa truyền dạy cho thế hệ trẻ ở địa phương.
Hát Then là di sản văn hóa phi vật thể mang đậm bản sắc dân tộc, gắn với đời sống tâm linh, tín ngưỡng của người Tày tại Quảng Ninh.
Gần 10 năm thành lập, Câu lạc bộ (CLB) hát Then, đàn Tính cội nguồn xã Trung Yên (Sơn Dương) đã trở thành lực lượng nòng cốt trong phong trào văn hóa, văn nghệ ở địa phương. Bằng tình yêu, sự say mê với văn hóa dân tộc, các thành viên trong CLB đã truyền 'lửa' hát Then cho thế hệ trẻ và góp phần lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc Tày trong cộng đồng.
Để giữ gìn, bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch ở địa phương, các cấp Hội LHPN huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều mô hình hay, sáng tạo. Cùng với đó là nâng cao hiệu quả phối hợp với chính quyền địa phương trong triển khai các mô hình nhằm bảo tồn và khôi phục giá trị văn hóa.
Sáng 29-10, Trung tâm Văn hóa Truyền thông và Thể thao huyện Chiêm Hóa tổ chức ra mắt Câu lạc bộ (CLB) Hát Then - đàn Tính huyện Chiêm Hóa.
Thái Nguyên đang có nhiều nỗ lực gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có điệu hát then, kỹ thuật chơi đàn tính, giúp giá trị văn hóa, nghệ thuật truyền thống địa phương vang xa.
'Tôi là người Dao đeo tiền, giữ gìn bản sắc văn hóa là trách nhiệm'. Đó là câu mở đầu cho cuộc gặp gỡ giữa chúng tôi và ông Bàn Công Hiến (trong ảnh), thôn Cầu Mạ, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa), người được mệnh danh là 'bảo tàng văn hóa' của người Dao Tiền nơi đây.
Nếu ai có dịp đến mảnh đất quê hương cách mạng Tân Trào, Trung Yên, Minh Thanh (Sơn Dương) hẳn sẽ được thưởng thức những tiết mục hát Then, đàn Tính ngọt ngào, chan chứa ân tình của người dân tộc Tày nơi đây như mời gọi, níu chân du khách. Những làn điệu Then mượt mà đã góp phần tích cực vào việc quảng bá hình ảnh con người, mảnh đất giàu bản sắc văn hóa trên quê hương cách mạng.
Cục Di sản văn hóa vừa có văn bản nhắc nhở, chấn chỉnh các hoạt động liên quan đến bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
Nghi lễ truyền thống không chỉ làm nên hồn cốt của mỗi dân tộc mà còn chứa đựng ý nghĩa giáo dục sâu sắc.
Trong những năm qua, thế hệ trẻ trên địa bàn tỉnh đã có nhiều cách làm hay, hiệu quả để góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc. Trong đó, nổi bật là việc thành lập và duy trì các câu lạc bộ giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc ở các địa phương.
Từ một đốm lửa nhỏ, những nghệ nhân gạo cội đã cùng nhau thổi bùng lên phong trào hát Then, đàn tính; giúp những mầm non có thể được học hỏi, tiếp nối gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc mình.
Chợ Đồn, vùng quê cách mạng đang từng ngày đổi mới, là điểm đến trên hành trình khám phá, trải nghiệm du lịch ATK của tỉnh cũng như kết nối với các quần thể ATK Định Hóa (Thái Nguyên), Tân Trào (Tuyên Quang).
Năm 1982, những con người ở Cao Bằng đã có hành trình về xuôi. Họ ở lại Sông Bình - Bắc Bình. Chuyến đi ngày ấy mang theo cả đời người, quê hương bỏ lại. Để dần hình thành ngôi làng mà ở đó, như một cộng đồng bé nhỏ, vì niềm tin ở vùng đất khác lạ với núi non quê mình. Cuối cùng, thứ ở lại quý giá nhất, đó là văn hóa bản địa, điệu hát Then huyễn hoặc nhưng đầy quyến rũ…
Phát huy vai trò, trách nhiệm của mình, nhiều cán bộ, hội viên phụ nữ đã tích cực ngăn ngừa, phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), bảo vệ phụ nữ và trẻ em, từng bước đẩy lùi BLGĐ ra khỏi cuộc sống, xây dựng gia đình văn hóa, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Công chức văn hóa xã hội ở cơ sở có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương trong lãnh đạo, triển khai các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch ở cơ sở. Họ là nhân tố then chốt trong việc phát huy sức sáng tạo văn hóa của nhân dân, để văn hóa thực sự trở thành nguồn lực nội sinh, là sức mạnh mềm trong phát triển đất nước.
Lễ đón nhận Bằng ghi danh 'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam' vào danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được tổ chức vào tối 3-9-2022, tại sân khấu Quảng trường Nguyễn Tất Thành (TP Tuyên Quang). Dưới đây là ý kiến của một số bộ, ngành, các tỉnh, nhà nghiên cứu về giá trị của Di sản Then và các giải pháp bảo tồn, phát huy di sản.
Sau 4 tháng thành lập, Câu lạc bộ (CLB) hát Then - đàn Tính huyện Ngân Sơn vừa tổ chức chương trình biểu diễn để báo cáo, nghiệm thu mô hình.
Chiều 09/5, UBND thành phố Bắc Kạn tổ chức ra mắt Câu lạc bộ hát Then - đàn Tính với hơn 20 thành viên, là những nghệ nhân, hạt nhân tiêu biểu của thành phố có niềm đam mê yêu thích hát Then, đàn Tính.
Từ ngày 16 đến 19-3, tại tỉnh Kon Tum, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức Chương trình Liên hoan diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên mở rộng lần thứ III năm 2022.
Từ ngày 16 đến 19-3, tại tỉnh Kon Tum, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ trì tổ chức Chương trình Liên hoan Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên mở rộng lần thứ III năm 2022.
Trong tiết trời se lạnh, lất phất mưa xuân, từ những nếp nhà sàn của đồng bào dân tộc Tày thôn Quan Hạ, xã Trung Yên (Sơn Dương) vang lên tiếng Then trong trẻo hòa cùng âm thanh trầm bổng, ngân nga của cây đàn Tính. Nét văn hóa truyền thống này hàng ngày được chị Đàm Thị Hiền, 28 tuổi, Chủ nhiệm câu lạc bộ (CLB ) Hát Then - đàn Tính cội nguồn của xã gìn giữ và truyền thụ cho thế hệ trẻ hôm nay.