Kết quả kinh doanh quý 3/2024 tăng trưởng ấn tượng cho thấy các lợi thế cạnh tranh của Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) đang được phát huy, giúp giành được thêm thị phần và khách hàng mới.
Công ty TNHH Giao nhận - Vận chuyển Quốc tế Trường Hải (THILOGI) thuộc THACO cho biết, Cảng Chu Lai đã xác lập kỷ lục ấn tượng khi hoàn thành xếp dỡ gần 4.000 TEUs hàng hóa chỉ trong hơn 24 giờ.
Đây là chuyến tàu đầu tiên chạy bằng nhiên liệu LNG (khí tự nhiên hóa lỏng) của hãng tàu CMA CGM cập cảng Hải Phòng.
Hiện nay, các hãng tàu có xu hướng đưa vào khai thác những con tàu chạy bằng nhiên liệu xanh, cắt giảm các tàu cũ chạy nhiên liệu thông thường nhằm bảo vệ môi trường.
Chiều 27/10, Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng đón con tàu đầu tiên chạy nhiên liệu LNG của hãng tàu CMA CGM cập cảng Tân Vũ làm hàng.
THILOGI, đơn vị tiên phong trong lĩnh vực logistics thuộc THACO đã thực hiện thành công việc cung ứng giải pháp logistics trọn gói cho lô hàng sầu riêng xuất khẩu từ Đắk Lắk qua cảng Chu Lai.
Tình trạng tắc nghẽn Cảng Singapore trong thời gian qua giờ đây đang gây ra hiệu ứng lan truyền đến các cảng khác trong khu vực, mở ra cơ hội thúc đẩy kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải biển và cảng biển Việt Nam.
Công nhân tại các cảng ở Mỹ tạm dừng đình công sau khi nghiệp đoàn và các công ty vận hành cảng đạt thỏa thuận sơ bộ về lương và gia hạn hợp đồng, công nhân cảng ở Canada cũng đã 'ngồi lại đàm phán.'
Cuộc đình công - liên quan đến 45.000 công nhân - đã làm tê liệt 36 cảng từ Maine đến Texas, nơi xử lý một loạt hàng hóa từ thực phẩm đến thiết bị điện tử.
Cảng Chu Lai vừa mở thêm tuyến dịch vụ mới, kết nối trực tiếp đến các cảng lớn tại Ấn Độ, Trung Quốc và các nước khác trong khu vực châu Á.
Cảng Chu Lai vừa mở thêm tuyến dịch vụ mới, kết nối trực tiếp đến các cảng lớn tại Ấn Độ, Trung Quốc và các nước khác trong khu vực châu Á.
Một nhóm công ty Nhật Bản vừa khởi xướng nghiên cứu đánh giá tính khả thi của việc sử dụng biomethane được sản xuất từ phân động vật làm nguồn nhiên liệu sạch cho tàu thuyền.
Trong tuần này, giá cước vận chuyển container từ châu Á đến Mỹ giảm khá mạnh. Đó là bằng chứng mới nhất cho thấy chi phí vận tải biển bắt đầu hạ nhiệt rõ rệt.
Theo ông Nguyễn Xuân Phúc, Tổng giám đốc Công ty cổ phần U&I Logistics, việc liên kết và hợp tác giữa các doanh nghiệp logistics với nhau, hay giữa các doanh nghiệp logistics với các doanh nghiệp sản xuất là vô cùng quan trọng, chắc chắn sẽ phát triển mạnh trong giai đoạn tới, để tạo ra một mạng lưới logistics mạnh mẽ và hiệu quả.
Logistics xanh giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí, cải thiện hoạt động và chinh phục khách hàng.
Các dấu hiệu hạ nhiệt đầu tiên trong cơn tăng giá bùng nổ của cước vận tải biển năm 2024 đang xuất hiện. Tuy nhiên, nhiều ý kiến vẫn cho rằng, giá cước vẫn ở mức cao và tháng Bảy này có thể là đỉnh điểm của đợt tăng giá trong năm nay.
Từ đầu tháng 7, các hãng vận tải biển lớn đã tăng giá cước, khiến chi phí vận chuyển container hàng hóa từ Ấn Độ đến châu Âu tăng lên gần gấp đôi.
Có thể nói ngành vận tải biển toàn cầu đang trải qua một giai đoạn bất thường khi mùa cao điểm vẫn chưa đến nhưng giá cước lại tăng cao đột biến.
Kết nối sâu rộng với hệ thống cảng Pháp mở ra cánh cửa cơ hội lớn cho kinh tế Việt Nam, nâng cao năng lực cạnh tranh xuất nhập khẩu của ta trên trường quốc tế.
Ông trùm vận tải biển người Pháp Rodolphe Saade đã đồng ý mua kênh tin tức hàng đầu nước này là BFM TV từ tay tập đoàn Altice đang nợ nần của Patrick Drahi.
Cơ quan chức năng của Algeria mới đây đã đưa ra quy định cấm nhập khẩu những mặt hàng chuyển tải qua các cảng của Ma-rốc. Nhiều hãng vận tải biển quốc tế cũng đã thông báo tổ chức lại các tuyến dịch vụ vận chuyển hàng sang Algeria.
Trong bối cảnh hầu hết các tàu container đều định tuyến lại để tránh qua khu vực xung đột Biển Đỏ, giá cước vận tải container - vốn đã tăng vọt - hiện có dấu hiệu giảm.
Các chuyên gia an ninh cho biết, các cuộc không kích của Mỹ và Anh đã giảm thiểu rủi ro cho các tàu khỏi các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Biển Đỏ.
Những ngày đầu Xuân hoạt động xuất nhập khẩu nhộn nhịp trên cả đường bộ và đường biển báo hiệu sự khởi sắc của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024.
Cụm cảng Cái Mép - Thị Vải đón tàu container chở theo nhiều hàng hóa cập cảng, vào làm hàng ngay trong những ngày Tết Nguyên Đán.
Sau một năm 2023 đầy sóng gió, năm 2024 được dự báo cũng sẽ không ít gập ghềnh, đặc biệt là khi xung đột địa chính trị còn vô cùng phức tạp. Trong đó, căng thẳng trên Biển Đỏ đang là cú sốc mới nhất đe dọa dập tắt triển vọng phục hồi của nền kinh tế toàn cầu, từ đó cũng tác động không nhỏ đến Việt Nam.
Mỹ đặt tên cho chiến dịch không kích Houthi ở Yemen, nhưng ý nghĩa của điều đó không chỉ dừng lại ở việc định danh.
Theo các chuyên gia logistics, các cuộc tấn công vào vận tải đường biển ở Biển Đỏ có nguy cơ tạo ra thời kỳ 'hỗn loạn' cho các nhà sản xuất và bán lẻ châu Âu do chuỗi cung ứng bị gián đoạn.
Hàng loạt các nhà sản xuất ô tô, thực phẩm và bán lẻ châu Âu bị ảnh hưởng do bất ổn trên Biển Đỏ.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 18/1/2024 thừa nhận rằng, các cuộc không kích đã thất bại trong việc ngăn chặn các hoạt động của Houthi ở Biển Đỏ.
Nhiều công ty hàng hải của Trung Quốc đình chỉ mọi chuyến tàu biển đến và đi từ Israel do các vụ tấn công của lực lượng nổi dậy Houthi ở Yemen gây ra trên biển Đỏ, gây tác động đến hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, đây cũng lại là thời cơ để nước này phát huy hiệu quả tuyến đường sắt vận tải Trung Quốc - châu Âu (CERE).
Biến động quanh khu vực Biển Đỏ thời gian gần đây đã và đang gây gián đoạn dòng chảy thương mại hàng hóa toàn cầu. Nhiều tàu chở dầu phải định tuyến lại hải trình và chấp nhận mất thêm thời gian để tránh xa các rủi ro trong khu vực. Căng thẳng có lẽ chưa thể sớm kết thúc nên sẽ trở thành yếu tố khó đoán cho thị trường xăng dầu trong năm 2024.
Theo France 24 ngày 14-1, hàng nghìn người Israel tiếp tục biểu tình kéo dài 24 giờ ở Tel Aviv, kêu gọi thả các con tin đang bị Phong trào Hồi giáo Hamas giam giữ ở Gaza khi cuộc chiến giữa Israel và Hamas bước sang ngày thứ 100. Gia đình các con tin Israel bị giữ ở Dải Gaza bắt đầu cuộc biểu tình từ tối 13-1, kêu gọi Chính phủ đưa người thân của họ về nhà sau khi bị Hamas giam giữ suốt 100 ngày.
Loạt vụ tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen vào các tàu thương mại ở Biển Đỏ và vùng Vịnh đã gây gián đoạn lớn cho tuyến đường vận chuyển quan trọng này.
Các cuộc tấn công của Houthi từ Yemen vào các tàu thương mại ở Biển Đỏ và vùng Vịnh đã gây ra sự gián đoạn lớn trên tuyến đường vận chuyển quan trọng .
Xung đột Biển Đỏ khiến một số hãng vận tải biển phải ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa, hoặc thay đổi lịch trình; kéo theo hệ lụy là cước vận tải biển gia tăng với nhiều khoản phụ phí phát sinh. Nổi bật, phí vận chuyển hàng hóa từ châu Á đi châu Âu qua Biển Đỏ, kênh Suez tăng 300%
Ngày 11/1, các lực lượng của Mỹ và Anh tấn công hơn 60 mục tiêu của Houthi ở Yemen. Khi cuộc xung đột leo thang, hậu quả đối với nền kinh tế toàn cầu càng trầm trọng.
Hôm 11/1, giá dầu thô đã tăng hơn 4% sau khi Mỹ và Anh thực hiện một loạt các cuộc tấn công vào các mục tiêu của Houthi ở Yemen, trong bối cảnh phiến quân này tấn công các tàu hàng đi qua khu vực này từ cuối tháng 11-2023.
Do xung đột tại khu vực Biển Đỏ, các hãng tàu phải thay đổi tuyến đường khiến hành trình kéo dài từ 10 đến 14 ngày so với trước, phát sinh thêm rất nhiều chi phí vận chuyển đẩy giá vận chuyển tăng cao.
Lâu nay, Biển Đỏ, tuyến hàng hải huyết mạch kết nối Á - Âu, luôn là mắt xích quan trọng và then chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu về dầu, khí đốt tự nhiên, thực phẩm, sản phẩm công nghiệp... khi xử lý khoảng 12% khối lượng thương mại toàn cầu. Đặc biệt, kể từ khi hoạt động vận tải qua Kênh đào Panama sụt giảm từ cuối năm ngoái do hạn hán nghiêm trọng, rất nhiều tàu thuyền đến Bờ Đông nước Mỹ đã chuyển hướng qua Kênh đào Suez, khiến lưu lượng giao thông đường thủy qua khu vực này càng nhộn nhịp hơn.
Cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ đang gây khó khăn cho tuyến vận tải ngắn nhất giữa châu Âu với châu Á.
Thủ tướng Ai Cập đã làm việc trực tuyến với các quan chức của công ty vận tải biển Maersk (Đan Mạch) để thảo luận về diễn biến ở Biển Đỏ, cũng như các cách thức tăng cường hợp tác giữa hai bên.
Hoạt động vận tải hàng hóa qua Biển Đỏ đã giảm 20% trong tháng 12/2023, do các tàu chở hàng phải hủy chuyến hoặc đi vòng qua mũi Hảo Vọng để tránh nguy cơ bị phong trào Houthi ở Yemen tấn công.
Vì tính chất quan trọng của tuyến hàng hải qua Biển Đỏ và tình hình ở Dải Gaza, châu Âu đang bị giằng xé giữa việc tham gia với Mỹ và giữ ổn định 'thùng thuốc súng'.
Theo phóng viên TTXVN tại vùng Vịnh, hoạt động vận tải hàng hóa qua Biển Đỏ đã giảm 20% trong tháng 12/2023, do các tàu chở hàng phải hủy chuyến hoặc đi vòng qua mũi Hảo Vọng ở Nam Phi để tránh nguy cơ bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công.