Theo nhiều ý kiến chuyên gia, các khu công nghiệp (KCN) tại Việt Nam đang đứng trước xu hướng chuyển đổi toàn diện để giữ chân khách hàng và thu hút các dự án đầu tư mới, nhất là những dự án công nghệ cao, quy mô lớn.
Để đáp ứng các Quy định, Quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đồng thời đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế, năm 2025, Trường Đại học Thương mại dự kiến mở thêm 9 chương trình đào tạo (CTĐT) mới, bao gồm 7 CTĐT theo hướng định hướng chuyên sâu nghề nghiệp quốc tế (IPOP) và 2 CTĐT song bằng quốc tế.
Sáng ngày 6/11, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Hà Nội (HPA) đã khai mạc Chương trình Kết nối cùng Phát triển 'Link to Grow' giữa Hà Nội và các tỉnh thuộc Vùng đồng bằng sông Hồng.
Các doanh nghiệp với thương hiệu quốc gia không chỉ phát triển các ngành kinh doanh truyền thống mà còn phải phát huy được các động lực tăng trưởng mới đến từ kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, kinh tế tri thức, kinh tế chia sẻ.
Trong số 359 sản phẩm của 190 doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia năm 2024 được vinh danh tối ngày 4/11 xuất hiện thêm nhiều tên tuổi, thương hiệu nổi tiếng trên thị trường. Trong đó, ghi nhận có 17 doanh nghiệp có sản phẩm được xét chọn THQG Việt Nam 9 kỳ liên tiếp.
Muốn đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 là 7,5% thì tăng trưởng quý IV của TP. Hồ Chí Minh phải chạm mốc 9%.
Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: 'Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới' đã tạo ra bước đột phá trong việc nhận thức về tiến trình chuyển đổi số đúng với bản chất, vai trò và vị trí đối với sự phát triển của đất nước.
Điện lực Thủ Đức: Đẩy mạnh tự động hóa lưới điện, phát triển lưới điện thông minh
Sự phát triển bền vững không chỉ là trách nhiệm của riêng một tổ chức hay một cá nhân mà là nỗ lực chung và quan trọng là cần một môi trường hợp tác, nơi các ngân hàng có thể chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau và cùng nhau phát triển.
Thực hiện, chiến lược Quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Gia Lai đã triển khai và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận về phát triển hạ tầng, xây dựng cơ sở dữ liệu, triển khai đầu tư các lĩnh vực và công nghệ ưu tiên, đem lại sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp.
Diễn đàn 'Tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu: Nhận diện xu hướng, thách thức và giải pháp cho Việt Nam' vừa được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp phối hợp tổ chức.
Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 và chuyển đổi số đang là cơ hội vàng thúc đẩy phát triển các ngành nghề, lĩnh vực và kinh tế - xã hội của địa phương. Để tận dụng những lợi thế tốt nhất, tỉnh đã và đang tập trung đầu tư, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực, hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật cho công nghệ thông tin (CNTT).
Bộ Công Thương đã có kế hoạch thực hiện Chương trình ứng dụng thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong đảm bảo an ninh năng lượng đến năm 2030.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chỉ khi chuyển đổi số (CĐS) trở thành sự nghiệp, thành công việc hằng ngày của toàn Đảng, toàn dân thì giá trị của CĐS mang lại cho đất nước mới thực sự to lớn.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, chỉ khi chuyển đổi số (CĐS) trở thành sự nghiệp, thành công việc hằng ngày của toàn Đảng, toàn dân thì giá trị của CĐS mang lại cho đất nước mới thực sự to lớn.
Chuyển đổi số sớm là nhiệm vụ mang tính cấp thiết cần được ưu tiên và là giải pháp căn bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).
Nhờ sự đầu tư về hình ảnh, các chương trình quà tặng hấp dẫn, gian hàng của Agribank tại Ngày Thẻ Việt Nam 2024 – Sóng Festival, trở thành một trong những địa điểm thu hút khách hàng đông nhất nhì sự kiện.
Giáo sư Schwab bày tỏ mong muốn lãnh đạo TP. Hồ Chí Minh đến tham dự Hội nghị thường niên WEF tại Davos năm 2025.
Chiều 5-10, đồng chí Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM, đã có buổi tiếp Giáo sư Klaus Schwab, nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF).
Ngày 2/10, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Tỉnh Đoàn TT-Huế tổ chức hội thảo khoa học Vận hội cho thanh niên trong thời kỳ cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 và chuyển đổi số (CĐS).
Ngày 2/10, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh tổ chức hội thảo khoa học 'Vận hội cho thanh niên trong thời kỳ cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 và chuyển đổi số (CĐS)'.
Theo NIC, trung tâm phát triển cùng xu hướng toàn cầu, góp phần đưa Việt Nam nhanh chóng bắt kịp, tiến cùng và vượt lên về KH-CN và kinh tế.
là chủ đề của Hội thảo do Báo Giao thông phối hợp với Tạp chí điện tử Viettimes tổ chức tại Hà Nội, chiều 30/9.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh: Kỷ nguyên này cũng phải lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo làm động lực để chúng ta đột phá phát triển.
Tổng kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Đề án đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển công nghệ cao đến năm 2030 dự kiến khoảng 20.000 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nước (NSNN) khoảng 16.000 tỷ đồng và nguồn vốn hợp pháp khác khoảng 4.000 tỷ đồng.
Tại Lễ biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam (Industrie 4.0 Awards) lần thứ 3, năm 2024 tổ chức tại Hà Nội mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế vinh dự được vinh danh tại hạng mục: Top Tổ chức/Doanh nghiệp Khoa học&Công Nhệ và Đổi mới sáng tạo.
Trong bối cảnh toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ, Việt Nam không chỉ là một điểm đến hấp dẫn cho đầu tư mà còn là một trung tâm đổi mới sáng tạo, với nhiều doanh nghiệp tiên phong trong việc áp dụng công nghệ mới…
Ngày 27/9, tại Hà Nội, 30 doanh nghiệp, địa phương tiêu biểu đã được vinh danh tại Lễ biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam - I4.0 Awards' lần thứ 3, năm 2024.
30 doanh nghiệp, địa phương, đã được vinh danh tại Lễ biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) chủ trì, Viện Sáng tạo và Chuyển đổi số phối hợp với Hội Tự động hóa Việt Nam tổ chức.
Chiều 27/9/2024 tại Hà Nội đã diễn ra Lễ biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam (Industrie 4.0 Awards) lần thứ 3. Sự kiện do Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam(VUSTA) chủ trì.
Phiên đối thoại chính sách nhằm tạo cơ hội cho các địa phương, doanh nghiệp (DN) được trao đổi sâu rộng, thực chất với Thủ tướng Chính phủ, các Bộ ngành Trung ương về thực trạng, giải pháp trong việc áp dụng mô hình chuyển đổi công nghiệp tại TP.HCM
Chiều 25/9, tại TP. Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (HEF) lần thứ 5 năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên Đối thoại chính sách.
IoT sẽ làm cho thế giới vật lý cất tiếng nói, những vật vô tri vô giác sẽ cất tiếng nói. IoT hóa thế giới vật lý là quá trình thông minh hóa thế giới và cuộc sống của chúng ta.
Các doanh nghiệp CNS Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp AI, phải nhận lấy sứ mệnh dùng chuyển đổi AI để thay đổi Việt Nam. Đầu tiên là chuyển đổi AI chính doanh nghiệp của mình trước, sau đấy mới là chuyển đổi AI các tổ chức khác, các lĩnh vực khác.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị chuyên đề 'Nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến' diễn ra tại TP. Đà Nẵng ngày 31/8.
Khoa AI của Học viện BCVT muốn xuất sắc thì phải có một triết lý khác biệt và xuất sắc về đào tạo AI. Khoa AI của Học viện phải lọt vào top 100 thế giới về ứng dụng AI.
Theo các chuyên gia, để xây dựng nhà máy thông minh, doanh nghiệp đơn lẻ rất khó làm mà cần có liên kết rộng rãi cùng với sự hỗ trợ chính sách của nhà nước
Ngày 28/8, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức lễ tôn vinh 135 trí thức khoa học và công nghệ (KHCN) tiêu biểu.
Phát triển công nghiệp bán dẫn (CNBD) Việt Nam cần một tiếp cận độc đáo, một khát vọng lớn và một quyết tâm rất cao, một sự bền bỉ, và chấp nhận rủi ro.
Hà Nội có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển công nghiệp bán dẫn và cũng là địa phương ưu tiên phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.
Nền kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, tuy nhiên mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam được đánh giá chưa tạo được chuyển biến căn bản. Tuy vậy, việc đổi mới mô hình tăng trưởng có nhiều cơ hội đến từ xu hướng CMCN 4.0, xanh và số, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp…
Kinh tế số trở thành nền kinh tế chính trong xã hội hiện đại; công nghệ là cơ hội nhưng cũng là rào cản với người lao động, nhất là lao động trẻ khu vực phi chính thức chưa qua đào tạo hoặc mới được đào tạo kỹ năng nghề trình độ thấp.
Lĩnh vực công nghiệp, công nghệ số (gọi tắt là công nghiệp ICT) ghi nhận những sự tăng trưởng tích cực, theo báo cáo tại Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết.
Báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy, 6 tháng đầu năm 2024, ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam đã có sự tăng trưởng ngoạn mục.
Không phải công nghệ 4.0, theo các chuyên gia và doanh nghiệp (DN), nền Nông nghiệp của Việt Nam cần đột phá từ công nghệ 5.0, trong đó DN phải là hạt nhân. Để làm được điều đó, vấn đề không nằm ở công nghệ mà thể chế và chính sách phải mở đường...