Dù Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali, Colombia, sắp kết thúc sau 12 ngày họp, quốc tế vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng đối với đa dạng sinh học.
Sắp đến thời điểm kết thúc các cuộc đàm phán trong khuôn khổ Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (COP16) tại thành phố Cali, Colombia, song các nước vẫn chưa thể tìm được tiếng nói chung về cách thức tốt nhất để hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học.
Các quốc gia thành viên ACTO nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế trong ngăn chặn nạn phá rừng, buôn bán trái phép động thực vật hoang dã.
Ngân hàng Phát triển châu Á cho biết, đợt phát hành trái phiếu kỳ hạn 10 năm, với giá trị khoảng 100 triệu USD, đã được công ty Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi của Nhật Bản mua lại.
Bộ trưởng Môi trường Colombia cho rằng hội nghị COP16 đã đạt được mục tiêu ban đầu là nâng tầm vấn đề đa dạng sinh học và đặt điều này ngang hàng với vấn đề khí hậu.
Hội nghị thượng đỉnh về đa dạng sinh học COP16 của LHQ đã bước sang tuần thứ hai tại Cali, Colombia. Tuy nhiên, các quốc gia đang bế tắc trong phuơng hướng triển khai những nỗ lực bảo tồn thiên nhiên và động vật.
Ngày 25/10, Văn phòng Tổng thống Brazil cho biết vì lý do sức khỏe, Tổng thống Luiz Inacio Lula da Silva đã hủy kế hoạch dự các hội nghị cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ), gồm Hội nghị thượng đỉnh về đa dạng sinh học lần thứ 16 (COP16) tại Colombia và Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP29) tại Azerbaijan.
Ngày 23/10, bà Susana Muhamad, Bộ trưởng Môi trường Colombia và là Chủ tịch Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) cho biết đã có những tín hiệu tích cực tại hội nghị, đồng thời kỳ vọng sẽ sớm có những tuyên bố về việc tăng đóng góp tài chính và cam kết chính trị để bảo vệ đa dạng sinh học.
Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16), diễn ra từ ngày 21/10-1/11/2024 tại thành phố Cali của Colombia.
Hội nghị Thượng đỉnh về Đa dạng sinh học của Liên hợp quốc lần thứ 16 (COP16) tại Colombia đã quy tụ gần 200 quốc gia, với mục tiêu chính là tìm ra giải pháp cấp bách để bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Hôm qua, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) đã khai mạc tại thành phố Cali của Colombia với những kêu gọi mạnh mẽ về bảo vệ môi trường đa dạng sinh học.BTNO
Theo tin từ AFP, Hội nghị các bên lần thứ 16 (COP16) của Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Đa dạng sinh học (CBD) vừa chính thức khai mạc hôm qua (21/10) tại thành phố Cali (Colombia), nơi chính quyền đang trong tình trạng báo động cao sau những lời đe dọa từ một nhóm vũ trang.
Ngày 21/10, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) đã chính thức khai mạc tại thành phố Cali của Colombia, với lời kêu gọi khẩn thiết về hành động và hỗ trợ tài chính nhằm đảo ngược sự tàn phá nghiêm trọng mà con người gây ra đối với đa dạng sinh học.
Hội nghị lần thứ 16 các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) vừa khai mạc tại Colombia. Diễn ra trong bối cảnh hệ sinh thái trên toàn thế giới suy giảm nghiêm trọng, COP16 được xem là cơ hội quan trọng để các nước chung tay đảo ngược xu thế đáng lo ngại này.
Tốc độ tàn phá thiên nhiên thông qua các hoạt động như khai thác gỗ hoặc đánh bắt cá quá mức vẫn chưa giảm như kỳ vọng
Năm 2022, các nước trên thế giới đạt được một thỏa thuận tham vọng nhằm ngăn chặn sự tàn phá thiên nhiên, đặt mục tiêu hoàn thành các nhiệm vụ vào cuối thập kỷ này. Tuy vậy, sau hai năm, chưa có nhiều tiến triển trong việc đạt được các mục tiêu này.
'Việc chậm trễ xử lý các công trình xây dựng sai phép, không phép khiến dư luận bức xúc' - là lời mở đầu bài viết đáng chú ý trên báo Người Lao Động
Hội nghị Thượng đỉnh đa dạng sinh học Liên hợp quốc (COP16) đã khai mạc tại thành phố Cali của Colombia. Trong thời gian diễn ra 2 tuần của sự kiện, gần 200 quốc gia sẽ thảo luận về cách ngăn chặn và đảo ngược quá trình suy giảm đa dạng sinh học.
Theo AFP ngày 21-10, Hội nghị bảo vệ thiên nhiên lớn nhất thế giới đã khai mạc tại Colombia.
Hội nghị bảo vệ thiên nhiên lớn nhất thế giới chính thức khai mạc tại Colombia vào ngày 21/10, khi thành phố chủ nhà Cali đang trong tình trạng báo động cao với những mối đe dọa từ các nhóm vũ trang.
Thế giới đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng chưa từng có: Tình trạng suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra ở tốc độ chóng mặt. Để tìm kiếm giải pháp, các nhà lãnh đạo môi trường toàn cầu đã tập trung tại Cali, Colombia, tham dự Hội nghị Đa dạng sinh học lần thứ 16 (COP16).
Ngày 20/10, tại Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP16) diễn ra ở Cali, Colombia, Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đã kêu gọi các quốc gia thành viên đầu tư mạnh mẽ vào quỹ bảo tồn và phục hồi thiên nhiên.
Ngày 20/10, Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16) đã khai mạc tại thành phố Cali của Colombia với những kêu gọi mạnh mẽ về bảo vệ môi trường đa dạng sinh học.
Nghị viện châu Âu họp toàn thể, Hội nghị thượng đỉnh BRICS, Thủ tướng Đức thăm Ấn Độ... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Hai năm sau thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm bảo vệ thiên nhiên khỏi làn sóng hủy diệt nghiêm trọng, các đại biểu toàn cầu sẽ tập trung tại Hội nghị thượng đỉnh về đa dạng sinh học vào ngày 21/10 tới đây tại Colombia.
Tình trạng san hô bị tẩy trắng đang diễn ra trên quy mô kỷ lục toàn cầu khi nhiệt độ đại dương trên toàn thế giới ngày càng ấm lên.
Được Liên hợp quốc (LHQ) hỗ trợ, dự án BOxHy tập trung vào việc bơm oxy dạng khí vào vùng nước sâu của Biển Baltic để khôi phục mức oxy.
Một số ngân hàng lớn nhất thế giới sắp tham gia Hội nghị thượng đỉnh COP16 hướng tới mục tiêu kiếm lợi nhuận từ chủ đề thiên nhiên và đa dạng sinh học.
Quy mô trung bình của các quần thể sinh vật hoang dã đã giảm tới 73% chỉ trong vòng 50 năm qua.
Quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã được giám sát đã giảm thảm khốc đến 73%, chỉ trong vòng 50 năm (từ năm 1970-2020).
Chỉ số Sức sống Hành tinh (LPI), dựa trên bộ dữ liệu bao gồm 35.000 quần thể của hơn 5.000 loài, cho thấy sự suy giảm đa dạng sinh học diễn ra với tốc độ chóng mặt và có quy mô chưa từng thấy.
Hai năm sau thỏa thuận mang tính bước ngoặt do Liên hợp quốc (LHQ) hậu thuẫn nhằm bảo vệ thiên nhiên khỏi làn sóng hủy diệt nghiêm trọng, các đại biểu toàn cầu sẽ tập trung tại một hội nghị mới của LHQ ở Colombia vào cuối tháng này để đánh giá tiến độ trong thời gian qua.
Colombia giới thiệu một chương trình tài trợ đầy tham vọng nhằm giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ và than đá, đồng thời huy động các khoản đầu tư quốc tế để phát triển một nền kinh tế ít phát thải carbon.
Các nhà tổ chức Hội nghị COP16, dự kiến diễn ra tại Colombia trong năm nay, khẳng định 'tất cả công tác đảm bảo an ninh đã được triển khai' để hội nghị diễn ra thành công.
Ngày 8/7, Bộ Môi trường Colombia cho biết năm 2023, nạn phá rừng ở nước này đã giảm 36% so với một năm trước đó xuống mức thấp nhất trong 23 năm, nhờ giảm bớt tình trạng tàn phá môi trường ở khu vực Amazon.
Trong thông điệp video nhân Ngày Thế giới chống Sa mạc hóa và Hạn hán 17/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc nêu rõ: 'Mỗi giây trôi qua lại có diện tích đất tương đương với 4 sân bóng đá bị suy thoái.'
Colombia sẽ triển khai khoảng 12.000 nhân viên an ninh để bảo vệ Hội nghị lần thứ 16 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc về đa dạng sinh học (COP16). Chính phủ Colombia đã công bố kế hoạch đảm bảo an ninh cho sự kiện quốc tế được trông đợi sau khi địa điểm tổ chức COP16 xuất hiện làn sóng bạo lực vũ trang.
Để hưởng ứng ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị các đơn vị tăng cường truyền thông, giáo dục và nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học và các giá trị của đa dạng sinh học trong chiến lược phát triển bền vững của quốc gia; lồng ghép nội dung bảo tồn đa dạng sinh học vào các chương trình giáo dục, đồng thời thúc đẩy lối sống hài hòa với thiên nhiên.
Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2024 được Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) phát động với chủ đề 'Phục hồi đất, chống hạn hán và sa mạc hóa'.
Hàng năm, ngày 22 tháng 5 được Liên hợp quốc chọn là Ngày Quốc tế đa dạng sinh học với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và hành động về đa dạng sinh học.
Ngày 22/5, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi thực hiện các biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn tình trạng suy thoái môi trường.
Sáng 22/5, tại bãi biển Cửa Đại, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Ủy Ban nhân dân tỉnh Quảng Nam tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024, với chủ đề 'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'.
Nằm giữa những sa mạc khô cằn ở châu Phi, đồng bằng Okavango màu mỡ ở phía Bắc Botswana, một trong những vùng đồng bằng châu thổ nội địa lớn nhất của 'Lục địa Đen', là ngôi nhà chung của hơn 1.000 loài thực vật, hơn 480 loài chim, khoảng 130 loài động vật có vú, cùng nhiều loài bò sát và cá.
Liên Hợp Quốc đã lựa chọn chủ đề cho Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2024 là 'Be part of the Plan'-'Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học'. Đây là lời kêu gọi các bên liên quan hãy cùng đóng góp vào việc thực hiện Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh-Montreal (GBF) nhằm ngăn chặn sự suy giảm đa dạng sinh học trong thập kỷ 'Phục hồi hệ sinh thái'.
Đa dạng sinh học và hệ sinh thái cung cấp các dịch vụ thiết yếu cho xã hội, đặc biệt là các dịch vụ điều tiết và hỗ trợ, giúp con người thích ứng với các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và rủi ro thiên tai.
Đó là nội dung chính được Bộ Tài nguyên và Môi trường nhấn mạnh trong các hoạt động hưởng ứng Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm nay.