Xu hướng sản xuất xanh cho thị trường tiêu dùng xanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải chuẩn bị một kế hoạch chuyển đổi bền vững để có thể tồn tại trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã chứng khoán DCM) sẽ chia cổ tức bằng với tỷ lệ 20% vào ngày 11/7 tới đây đúng như cam kết tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024 vào ngày 11/6 vừa qua.
Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã chứng khoán DCM) sẽ chia cổ tức bằng với tỷ lệ 20% trong vòng 30 ngày kể từ ngày Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Tại Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thường niên 2024, Công ty cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã chứng khoán HOSE: DCM) diễn ra sáng ngày 11/6 tại TP.HCM, ông Trần Ngọc Nguyên, Chủ tịch HĐQT PVCFC cho biết, cổ tức bằng tiền mặt dự kiến được chi trả chỉ trong 30 ngày sau khi diễn ra đại hội, trong khi thông lệ tốt cho thời hạn là 3 tháng và Luật Doanh nghiệp yêu cầu trả cổ tức sau 6 tháng.
'Trầm lắng' là biểu hiện dễ nhận thấy của thị trường xây dựng năm 2023. Ứng phó với tình hình hiện nay, nhiều doanh nghiệp xây dựng đã có các phương án nhằm thích ứng và chuẩn bị sẵn sàng cho những bước phát triển khi thị trường ấm lên.
Kiểm soát nội bộ là một phần cốt lõi trong hoạt động kế toán, tài chính và kiểm toán nội bộ. Hiện nay, xu hướng chuyển đổi số đang tác động mạnh mẽ đến tất cả các ngành, lĩnh vực trong đó có hoạt động kiểm soát nội bộ của các tổ chức tín dụng. Bài viết phân tích những cơ hội cũng như thách thức mà chuyển đổi số đặt ra đối với hoạt động kiểm soát nội bộ trong các tổ chức tín dụng, qua đó, đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới kiểm soát nội bộ trong các tổ chức tín dụng ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số.
Một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt sẽ giúp đảm bảo tính minh bạch, chính xác và tin cậy của báo cáo tài chính, hỗ trợ đắc lực cho quản trị rủi ro, qua đó tạo niềm tin với các nhà đầu tư và thu hút nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Kiểm soát nội bộ trở thành một phần cốt lõi trong hoạt động kế toán, tài chính và kiểm toán nội bộ đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả. Tuy nhiên, mô hình kinh doanh đang thay đổi vì nhiều áp lực từ bên ngoài, nhất là thời kỳ hậu dịch, buộc hoạt động kiểm soát nội bộ cũng phải đổi mới theo.
Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng nhằm xây dựng cũng như kiểm định mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở TP. Hồ Chí Minh.
Hoạt động của các doanh nghiệp càng mở rộng thì các gian lận trong doanh nghiệp có nguy cơ ngày càng gia tăng. Kiểm soát nội bộ có vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận trong các doanh nghiệp.
Với cơ chế kiểm soát nội bộ và bộ quy tắc ứng xử trong kinh doanh, các doanh nghiệp Hà Tĩnh sẽ nhận biết được những lỗ hổng trong hệ thống quản lý, kịp thời đưa ra biện pháp phòng ngừa rủi ro, những quyết định quản trị phù hợp, góp phần tạo nên thương hiệu.
Nghiên cứu được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố của môi trường kiểm soát với sự hữu hiệu của nó. Dữ liệu được thu thập bằng cách gửi phiếu khảo sát đến các nhà quản lý, kiểm toán viên nội bộ, kiểm soát viên và nhân viên các bộ phận nghiệp vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) và đã nhận được 258 phiếu phản hồi. Bài viết sử dụng hệ số Cronbach's Alpha để phân tích nhân tố khám phá và các biến (ANOVA). Kết quả cho thấy, môi trường kiểm soát ảnh hưởng đáng kể đến sự hữu hiệu của nó tại Agribank, qua đó, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sự hữu hiệu của môi trường kiểm soát tại ngân hàng này.
Nghiên cứu này bàn về vai trò trung gian của ý thức doanh nghiệp và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với mối quan hệ giữa đạo đức lãnh đạo và sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ. Nhóm tác giả đề xuất mô hình và các giả thuyết lý thuyết về vai trò trung gian đó được xây dựng dựa trên nền tảng cơ bản là lý thuyết học hỏi xã hội và lý thuyết trao đổi xã hội. Kết quả của việc kiểm định mô hình và các giả thuyết trong tương lai sẽ đưa đến những hàm ý quản trị hữu ích trong việc nâng cao ý thức và phát huy hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp đạt được kết quả tốt hơn trong việc gia tăng sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ và kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
TS. TRƯƠNG NGUYỄN TƯỜNG VY (Khoa Tài chính Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - HUTECH)
HOÀNG THỊ HUYỀN (Khoa Kế toán - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh thế giới, điều này đồng nghĩa với việc môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam càng đa dạng, có nhiều biến động, thách thức. Với sự biến động của môi trường kinh doanh và những mâu thuẫn tất yếu nảy sinh trong quá trình tăng trưởng, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng đến công tác quản trị rủi ro. Mức độ chấp nhận rủi ro là mức rủi ro mà một doanh nghiệp và các nhà quản trị sẵn sàng chấp nhận để đạt được mục tiêu trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, trong công tác quản trị rủi ro doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề đo lường mức độ chấp nhận rủi ro và rủi ro thực tế, có như vậy doanh nghiệp mới có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hiệu quả.
LÊ THỊ KIM NGỌC (Bệnh viện Hoàn Mỹ Cửu Long) - TS. NGUYỄN THIỆN PHONG (Tiến sĩ Trường Đại học Tây Đô)
NGUYỄN PHONG NGUYÊN (Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh)
TỪ THANH HOÀI (Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh) TS. NGUYỄN PHONG NGUYÊN (Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh)
Hiện nay, tín dụng cá nhân là hoạt động mang lại thu nhập lớn cho các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam và rủi ro tín dụng cũng chiếm tỷ trọng lớn và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho các ngân hàng. Trước những thay đổi của yếu tố vĩ mô cùng sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường tài chính, ngân hàng và xu hướng hội nhập làm cho nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng ngày càng cao và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngày càng được quan tâm. Một trong các biện pháp hữu hiệu để quản trị rủi ro tín dụng cá nhân được các ngân hàng quan tâm là xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh, hoạt động hiệu quả.
Ở mỗi thời điểm, bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể sẽ phải đối mặt với những sự kiện gây ảnh hưởng đến mục tiêu của tổ chức như uy tín, thương hiệu, dịch vụ khách hàng, chất lượng, hiệu quả hoạt động,…
PGS. TS. PHẠM THANH THỦY (Học viện Ngân hàng)
PGS. TS. PHẠM THANH THỦY (Khoa Kế toán - Kiểm toán, Học viện Ngân hàng)
Chất lượng thông tin trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay được đánh giá là chưa toàn diện.
Bài viết phân tích khái niệm quản trị rủi ro, các yếu tố cơ bản và định hướng thực hành các bước trong quản trị rủi ro tại doanh nghiệp.