Chủ đầu tư phải rà soát toàn bộ hệ thống, thiết bị dự phòng phục vụ vận hành, khai thác để đáp ứng khả năng hoạt động bình thường và an toàn đoạn trên cao metro Nhổn - ga Hà Nội trước khi bàn giao khai thác.
TP. Hà Nội, hiện mới đưa vào khai thác tuyến metro Cát Linh - Hà Đông 13 km; đồng thời, đang thi công xây dựng 2 tuyến dài 24 km là: Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo và Nhổn - Ga Hà Nội. Như vậy, mới có gần 9% tổng số km đường sắt đô thị được triển khai theo quy hoạch, các tuyến còn lại đang chuẩn bị đầu tư song rất chậm...
Sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn), Thủ tướng Phạm Minh Chính đi thăm, tặng quà, kiểm tra công tác ứng trực, một số đơn vị, công trình tại Hà Nội.
Ngày 29/8, thông tin từ Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội, 8 nhà ga tuyến đường sắt trên cao đoạn Nhổn - ga Hà Nội đã hoàn thành.
Tên gọi chính thức của 8 nhà ga được đặt theo vị trí địa lý mà tuyến đi qua. Hành khách có thể tiếp cận nhà ga trên cao bởi 4 lối lên xuống từ 4 hướng trên vỉa hè ở hai bên đường.
Theo Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB), đến thời điểm hiện tại, các công tác xây dựng và lắp đặt thiết bị tại 8 ga trên cao của Dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội đã hoàn tất. Tiến độ thi công đoạn trên cao đạt 99,54%.
Sau khi xây dựng xong cơ bản và lắp đặt xong hệ thống thiết bị vận hành, ngày 28/8, Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (chủ đầu tư) đã mở cửa một số ga để phóng viên báo chí quan sát, trải nghiệm.
Công tác xây dựng, lắp đặt tại 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội đã được hoàn thành…
Tin từ Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, đến nay, 8 nhà ga ở tuyến đường sắt trên cao đoạn Nhổn-ga Hà Nội đã được lắp đặt xong.
Dự án đường sắt đô thị Nhổn-Ga Hà Nội đã hoàn thành việc xây dựng và lắp đặt thiết bị tại 8 ga trên cao để thời gian tới đưa vào khai thác và vận hành cho người dân Thủ đô.
Dự án đường sắt đô thị Nhổn-Ga Hà Nội đã hoàn thành việc xây dựng và lắp đặt thiết bị tại 8 ga trên cao để thời gian tới đưa vào khai thác và vận hành cho người dân Thủ đô.
Thông tin từ Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, dự án đường sắt đô thị Nhổn-ga Hà Nội đoạn trên cao đến nay đã hoàn thành tiến độ đạt 99,5%.
Hiện tại, tiến độ thi công đoạn trên cao tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội đạt 99,54%. Các công tác xây dựng và lắp đặt thiết bị tại 8 ga trên cao đã hoàn tất.
Được thiết kế theo tiêu chuẩn châu Âu, các thiết bị có xuất xứ chủ yếu từ Pháp, hệ thống kỹ thuật, điện tử bên trong nhà ga tuyến metro Nhổn - Ga Hà Nội cho thấy khá hiện đại, sánh ngang với nhiều công trình đường sắt đô thị ở các nước trên thế giới.
Tính đến ngày 28/8, tiến độ thi công đoạn trên cao tuyến đường sắt thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội đã đạt 99,54%.
Hà Nội hoàn thành công tác xây dựng, lắp đặt tại 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt đô thị đoạn Nhổn - ga Hà Nội.
Tên gọi chính thức của 8 nhà ga được đặt theo vị trí địa lý mà tuyến đi qua, gồm: Ga Nhổn, Ga Minh Khai, Ga Phú Diễn, Ga Cầu Diễn, Ga Lê Đức Thọ, Ga Đại học Quốc gia, Ga Chùa Hà, Ga Cầu Giấy. Không chỉ đáp ứng yêu cầu về công năng, kỹ thuật, mỗi nhà ga trên cao còn được thiết kế hình ảnh riêng để quảng bá, tôn vinh văn hóa của Thủ đô.
Ngày 28-8, Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) cho biết đã hoàn thành công tác xây dựng, lắp đặt tại 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt đô thị thí điểm thành phố Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội.
Sau thời gian dài thi công, hiện tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội đoạn trên cao đã thi công đạt 99,54 %, 8 nhà ga trên cao đã hoàn thành việc xây dựng lắp đặt.
Tới đây tuyến Metro Hà Nội sẽ chạy thử đoạn trên cao với giai đoạn 2 vào tháng 12, dự kiến năm 2023 sẽ khoan xuyên suốt 4km về đến ga S12.
Sau những nỗ lực tháo gỡ vướng mắc giải phóng mặt bằng (GPMB) tại ga S11 - Văn Miếu (dự án Metro Nhổn - Ga Hà Nội), dự kiến năm 2023, Robot đặt tại ga ngầm S9 - Kim Mã sẽ khoan những mũi đầu tiên và xuyên suốt 4km về đến ga S12 - Trần Hưng Đạo. Đoạn tuyến trên cao sẽ chạy thử vào cuối năm 2022.
Gần 2 tháng nữa là kết thúc năm 2022 và dư luận đang quan tâm các đoàn tàu của dự án metro Nhổn – ga Hà Nội có được đưa vào vận hành, chở khách như mục tiêu mà Hà Nội đã đặt ra.
Ngoại trừ tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông được đưa vào khai thác vào tháng 10-2021, 5 tuyến đường sắt tại Hà Nội và TPHCM đều gặp nhiều khó khăn trong công tác triển khai đầu tư.
Ngoại trừ tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông được đưa vào khai thác vào tháng 10/2021, 5 tuyến đường sắt còn lại đều rất chật vật trong công tác triển khai đầu tư.
Khả năng khai thác một phần Dự án Đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP. Hà Nội, đoạn Nhổn - ga Hà Nội vào cuối năm 2022 đang neo cả vào tiến độ Gói thầu CP05 do Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) đảm nhận.
Do gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện nên dự án tuyến đường sắt đô thị thí điểm TP Hà Nội đoạn Nhổn - Ga Hà Nội sẽ khó về đích đúng tiến độ, chỉ có thể đưa vào khai thác toàn tuyến sau năm 2022.
Nhà thầu HGU (liên danh Huyndai và Ghella), đơn vị thi công đoạn ga ngầm đường sắt Nhổn-ga Hà Nội, yêu cầu bồi thường 114,7 triệu USD, nếu không sẽ không thể tiếp tục thực hiện công việc và sẽ tiến hành các thủ tục khiếu nại lên Trọng tài quốc tế.
Dự án metro Nhổn- Ga Hà Nội hiện đang bị liên danh nhà thầu Huyndai-Ghella kiện đòi bồi thường chậm trẽ 114 triệu USD và 'dọa' sẽ đưa vụ việc ra Trọng tài quốc tế.
Trước tình hình khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, UBND thành phố Hà Nội đã thường xuyên chỉ đạo các sở, ngành căn cứ theo chức năng nhiệm vụ được giao, tập trung rà soát tiến độ đầu tư các dự án; tăng cường kiểm tra, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, tránh lãng phí, thất thoát trong quá trình đầu tư xây dựng các công trình.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội cho biết, sau thời gian làm việc giữa các bên, vướng mắc về giải phóng mặt bằng liên quan đến chân thang ga S7 đã được giải quyết.
Sáng 10/2, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã đi kiểm tra, chúc Tết tại công trường dự án metro Nhổn - ga Hà Nội, là một trong gần 10 dự án thi công xuyên Tết tại Hà Nội.
Ban Quản lý dự án đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) cho biết, trong thời gian qua, với sự vào cuộc kịp thời của thành phố nên đến nay tình hình thực hiện và giải ngân nguồn vốn đầu tư công của Dự án đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực. Cụ thể, tính đến cuối năm 2020, dự án đã giải ngân được hơn 2.989 tỷ đồng, đạt 75,28% kế hoạch.