Vụ chính biến vào đầu tháng 2 đưa Myanmar chìm sâu vào khủng hoảng, đặc biệt khi hai 'chính quyền' đang tích cực chạy đua nhằm tìm kiếm sự công nhận của cộng đồng quốc tế.
Hơn 100 ngày kể từ khi quân đội Myanmar nắm chính quyền, hàng loạt các cuộc biểu tình và nỗ lực ngoại giao nhằm khôi phục sự ổn định tại quốc gia Đông Nam Á này vẫn tiếp tục.
Hơn ba tháng sau khi quân đội Myanmar thực hiện chính biến, làn sóng biểu tình phản đối của người dân và các cuộc trấn áp của chính quyền vẫn đang tiếp diễn.
Các nhà cầm quyền quân sự của Myanmar đã coi một nhóm các nhà lập pháp bị phế truất đang điều hành một chính phủ bóng tối là 'những kẻ khủng bố' và đổ lỗi cho nhóm này về các vụ đánh bom, đốt phá và giết người, truyền thông do nhà nước kiểm soát cho biết hôm thứ Bảy (8/5).
Chính quyền quân sự Myanmar hôm 8/5 cáo buộc nhóm 'Chính phủ Thống nhất quốc gia' (NUG) của những người phản đối là 'khủng bố'.
Lãnh đạo quân đội Myanmar ngày 27/4 đã ra dấu hiệu cho thấy ông không ủng hộ kế hoạch 'đồng thuận 5 điểm' của ASEAN, trong đó có việc chấm dứt ngay lập tức bạo lực ở nước này.
Liên minh Châu Âu (EU) cho rằng, đồng thuận 5 điểm về Myanmar đạt được tại Hội nghị các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) hôm 24-4 là 'bước tiến đáng khích lệ' trong nỗ lực không ngừng của ASEAN nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng hiện nay tại quốc gia Đông Nam Á này.
Đồng thuận 5 điểm về vấn đề Myanmar bao gồm chấm dứt bạo lực, đối thoại mang tính xây dựng, một đặc phái viên ASEAN phụ trách đối thoại, chấp nhận viện trợ và chuyến thăm Myanmar của đặc phái viên.
Chính quyền quân sự Myanmar đã từ chối chuyến thăm của bà Christine Schraner Burgener - đặc phái viên LHQ về vấn đề Myanmar - nhằm tìm lối thoát cho cuộc khủng hoảng ở nước này.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Yangon ngày 9-4 cho biết phái bộ ngoại giao này giữ liên lạc với tất cả các bên ở Myanmar.
Đài truyền hình Myawaddy thuộc sở hữu của quân đội Myanmar ngày 9/4 cho biết, 19 người đã bị kết án tử hình vì sát hại cộng sự của một đại úy quân đội ở một quận thuộc thành phố Yangon. Theo Myawaddy, 17 người đã bị kết án vắng mặt.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Yangon ngày 9/4 cho biết cơ quan này đã liên lạc với tất cả các bên tại Myanmar, mong muốn đóng góp vai trò thúc đẩy hòa bình và chuyển đổi dân chủ.
t nhất 11 người biểu tình đã thiệt mạng trong cuộc đụng độ với lực lượng an ninh tại một thị trấn ở phía tây bắc Myanmar, sau khi xe tải của quân đội đến để dập tắt cuộc biểu tình chống lại chính quyền quân sự cầm quyền, truyền thông trong nước đưa tin hôm thứ Năm (8/4).
Theo hãng tin AFP, ngày 7-4, một nhóm đại diện chính phủ dân sự Myanmar (mất quyền lực sau cuộc chính biến ngày 1-2) đã gặp mặt một nhóm nhà điều tra Liên Hợp Quốc (LHQ) bàn về chuyện chính phủ quân sự dùng bạo lực với người biểu tình.
Các thành viên Quốc hội bị đảo chính ở Myanmar có kế hoạch thành lập một chính phủ đoàn kết dân tộc vào tuần đầu tiên của tháng 4 này.
Các nghị sĩ được bầu của Myanmar đang công khai thách thức quân đội khi tuyên bố chuẩn bị thành lập một chính phủ dân sự song song trong thời gian tới.
Sau ngày đẫm máu nhất kể từ chính biến ngày 1/2 với 114 người thiệt mạng hôm 27/3, hàng nghìn người dân Myanmar đầu tuần nay tiếp tục xuống đường ở các thị trấn trên khắp đất nước, quyết tâm thể hiện sự phản đối việc quân đội lên nắm quyền. Một thống kê của tổ chức quan sát cho biết, con số thiệt mạng trong biểu tình đã lên tới 462.
Ít nhất 114 người biểu tình đã thiệt mạng trong ngày 27-3, theo hãng tin Myanmar Now. Trong số này, 40 người thiệt mạng ở TP Mandalay và 27 người ở TP Yangon.
Ít nhất 114 người thiệt mạng trong các cuộc biểu tình chống đảo chính tại Myanmar vào ngày 27/3, ngày đẫm máu nhất kể từ cuộc chính biến hôm 1/2.
Theo trang tin độc lập Myanmar Now, ít nhất 114 người đã thiệt mạng trên khắp Myanmar hôm 27-3, khi quân đội tiếp tục trấn áp người biểu tình.
Ngày 27/3, trong khi quân đội Myanmar tổ chức duyệt binh kỷ niệm ngày lực lượng vũ trang thì vẫn có hàng chục người biểu tình nước này thiệt mạng. Quân đội hứa sẽ sớm tổ chức bầu cử.
t nhất 64 người biểu tình Myanmar thiệt mạng vào thứ Bảy (27/3) sau các cuộc đụng độ với lực lượng an ninh, trong bối cảnh tuyên bố của lãnh đạo chính quyền nói rằng quân đội sẽ bảo vệ người dân và phấn đấu cho dân chủ.
Theo các nhân chứng và truyền thông địa phương, lực lượng an ninh Myanmar đã nổ súng đối phó người biểu tình phản đối chính biến, khiến ít nhất 50 người thiệt mạng.
Các báo cáo mới và nhiều nhân chứng cho biết lực lượng an ninh Myanmar đã bắn chết ít nhất 64 người biểu tình hôm 27-3 trong khi lãnh đạo của chính quyền cầm quyền cho biết quân đội Myanmar sẽ bảo vệ người dân và phấn đấu cho nền dân chủ.
Quân đội Myanmar hôm nay (24/3) cho biết họ đã thả hơn 600 tù nhân bị bắt vì nhiều cáo buộc vi phạm kể từ cuộc đảo chính ngày 1/2.
Người phát ngôn quân đội Myanmar Zaw Min Tun đổ lỗi cho người biểu tình về bạo lực và đốt phá đồng thời cho biết 9 thành viên của lực lượng an ninh đã bị giết.
Chính quyền quân sự Myanmar cáo buộc người biểu tình đốt phá, bạo loạn giữa lúc các nước phương Tây áp lệnh trừng phạt bổ sung nhằm vào những cá nhân và thực thể liên quan đến cuộc đảo chính hồi đầu tháng rồi.
Khủng hoảng sau khi quân đội giành chính quyền ở Myanmar dường như đang kéo theo sự nổi dậy của các nhóm vũ trang dân tộc, làm gia tăng nguy cơ xung đột.
Ngày 18/3, theo truyền thông nhà nước, quân đội Myanmar đã cáo buộc ông Mahn Win Khaing Than - quyền Phó Tổng thống Ủy ban Đại diện Quốc hội liên bang Myanmar (CRPH) - phạm tội phản quốc.
Quân đội Myanmar sẽ xét xử các vụ án hình sự tại các khu vực của thành phố lớn nhất của đất nước trong tình trạng thiết quân luật, một tờ báo nhà nước đưa tin hôm thứ Ba (16/3).
ASEAN không thể chỉ trông chờ vào các tuyên bố ngoại giao riêng lẻ của các thành viên mà phải hành động liên kết chặt chẽ với các tổ chức khác lớn hơn như Liên Hợp Quốc.
BBC ngày 14-3 đưa tin: Lãnh đạo của một nhóm chính trị gia Myanmar bị quân đội lật đổ, ông Mahn Win Khaing Than, tuyên bố sẽ gây sức ép bằng một 'cuộc cách mạng' chống chính quyền quân đội.
Theo số liệu của Hội Hỗ trợ tù nhân chính trị Myanmar, cho đến ngày 14/3, hơn 2.100 người đã bị bắt và khoảng 80 người thiệt mạng do biểu tình phản đối chính biến ở Myanmar kể từ ngày 1/2.