Tiêm kích F-16 nằm trong số những vũ khí quan trọng nhất được hỗ trợ cho Ukraine tính đến nay giữa bối cảnh các lực lượng của Kiev đang chiến đấu với quân đội Nga.
Ngày 4/8, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy cho biết Ukraine đã nhận được lô máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên do Mỹ sản xuất và phương Tây viện trợ.
Được trang bị các tên lửa AIM-120 và AIM-9X, tiêm kích F-16 có thể được Ukraine sử dụng để chiến đấu không đối không chống lại các máy bay chiến đấu của Nga.
Từ ngày 31/7 đến ngày 4/8, tại Thủ đô Washington DC, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng có chuyến thăm và làm việc tại Hoa Kỳ.
Ủy viên Bộ Chính trị Nguyễn Xuân Thắng đề nghị hai bên cần tiếp tục tăng cường trao đổi, Hoa Kỳ cần đánh giá một cách khách quan, tiến tới công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương và đoàn công tác thăm và làm việc tại thủ đô Washington, Hoa Kỳ, từ ngày 31/7 tới ngày 4/8.
Trong một báo cáo mới được công bố, Ủy ban Chiến lược Quốc phòng do Quốc hội Mỹ thành lập, đánh giá sản xuất công nghiệp quốc phòng nội địa 'hoàn toàn không đủ' để cung cấp trang thiết bị, công nghệ và đạn dược cần thiết như hiện nay, chứ chưa nói đến đáp ứng các yêu cầu trong trường hợp xảy ra xung đột cường quốc.
Đại sứ Nga Anatoly Antonov phản ứng phát ngôn mới nhất mà ông cho là mang tính 'thù địch' của phía Mỹ liên quan vũ khí hạt nhân cũng như việc Washington tiếp tục 'bơm' vũ khí cho Ukraine.
Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết nước này đang ở trong 'thời đại hạt nhân mới' và chuẩn bị thay đổi cách tiếp cận để đối phó với các mối đe dọa hạt nhân trên thế giới.
Quyền Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ về Chính sách Không gian Vipin Narang nói, Mỹ có thể phải xem xét lại quy mô, thế trận hạt nhân của mình.
Quyền Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách chính sách không gian Vipin Narang cho biết, Mỹ có thể tăng số lượng đầu đạn hạt nhân được triển khai, song lưu ý vấn đề này là do tổng thống quyết định.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cảnh báo, việc Philippines cho phép Mỹ triển khai tên lửa tầm trung có thể làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
Phát ngôn viên NATO cho hay, hơn 500.000 quân nhân trong liên minh quân sự đã được đặt trong tình trạng báo động cao để đề phòng nguy cơ xảy ra xung đột với Nga.
Khoảng một tháng sau khi Mỹ công bố quyết định áp thuế, ngày 12/6, Ủy ban châu Âu ra thông báo rằng cuộc điều tra đã kết thúc và thuế quan sẽ được áp dụng đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc.
Trong thời gian qua, căng thẳng trên Biển Đông không quá nổi bật nhưng cho thấy nguy cơ rủi ro trong khu vực cũng như khả năng các bên bị kéo vào đối đầu không mong muốn. Thực trạng đó cho thấy sự cần thiết hợp tác hướng tới giải pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp đối với tất cả các quốc gia có liên quan cũng như có lợi ích trong khu vực.
Các chuyên gia đang nghi ngờ sự sẵn sàng của NATO cho một cuộc đối đầu như vậy, bất chấp sự hiện diện của các hệ thống phòng không tinh vi và máy bay chiến đấu hiện đại trên khắp châu Âu.
NATO sẽ thất bại trước các hệ thống phòng không Nga trong cuộc chiến tương lai, nên họ đang tìm mua các hệ thống phòng không hiệu quả của Israel.
Cách đây một thời gian, Nga đã tiến hành tăng cường sức mạnh cho lực lượng hàng không vũ trụ và phòng không của mình.
Dựa trên quang tử vi sóng, Trung Quốc đã chế tạo hệ thống radar mới có khả năng theo dõi 10 tên lửa siêu thanh có tốc độ Mach 20 với sai số chỉ 28 cm.
Mới đây, Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) có trụ sở tại thủ đô Washington D.C đã tổ chức hội thảo quốc tế thường niên về Biển Đông lần thứ 14 dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại thủ đô Washington D.C đã tổ chức hội thảo quốc tế thường niên về Biển Đông lần thứ 14 dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Tàu Ivan Papanin đã bắt đầu chạy thử nghiệm trên biển, trong bối cảnh tham vọng của Nga ở Bắc Cực trở lại.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo loại radar mới có khả năng theo dõi 10 tên lửa siêu thanh bay với tốc độ Mach 20 và thậm chí có thể xác định mục tiêu giả.
Trung Quốc cho thấy đang tăng cường hiện diện quân sự tại các vùng lãnh thổ nằm sát Mỹ.
Trong một bài viết mới đây, trang mạng Breaking Defense cho biết, Nhật Bản đang nỗ lực tiếp sức cho ngành công nghiệp quốc phòng nội địa sau nhiều năm bị thu hẹp quy mô.
Trong khi Ukraine cố gắng tạo ra những lỗ hổng trong hệ thống phòng thủ của Nga trước khi triển khai tiêm kích F-16 thì Moscow ưu tiên làm tiêu hao binh lực của Kiev thay vì cố gắng chiếm thêm lãnh thổ.
Tờ Financial Times đã dẫn trường hợp vợ chồng người Mỹ Clint và Rachel Wells để minh họa cho việc vì sao người Mỹ vẫn mua xe xăng chứ chưa chuyển mạnh qua mua xe điện như nhiều người tưởng.
Những số liệu về năng lực và thành tựu thực tế của ngành công nghiệp đóng tàu Trung Quốc, được công bố trước Hạ viện Mỹ, gây rúng động dư luận nước này.
Việc ngừng sử dụng tất cả nguyên liệu và linh kiện do Trung Quốc sản xuất sẽ là thách thức thực sự với Mỹ trong lĩnh vực chế tạo vũ khí quân sự.
Theo Viện Dịch vụ Thống nhất Hoàng gia (RUSI), kể từ khi bắt đầu chiến tranh, Nga đã tăng cường sản xuất sản lượng đạn pháo và tên lửa đáng kể.
Hải quân Trung Quốc đã phát triển với tốc độ chóng mặt trong thời gian qua và đang thách thức vị trí số 1 của Mỹ.
Lãnh đạo Israel đã tỏ rõ quyết tâm mở cuộc chiến lớn với tổ chức vũ trang Hồi giáo Hezbollah ở Lebanon. Nhưng giới chuyên gia cho rằng nếu làm vậy vào lúc này, Israel sẽ lâm vào thế khó do chưa được chuẩn bị về nhiều mặt để đương đầu trực diện với một lực lượng đáng gờm như vậy.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn với Đài truyền hình Channel 14, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố Tel Aviv đã sẵn sàng điều động một số lực lượng về phía bắc để đối đầu với nhóm Hezbollah của Liban. Liệu Tel Aviv có thể tiến hành chiến tranh trên 2 mặt trận?
Thủ tướng Israel Netanyahu hôm 24/6 nói với Channel 14 rằng Tel Aviv sẵn sàng điều một số lực lượng lên phía bắc để đối đầu với Hezbollah ở Lebanon.
Đến nay, những hãng ô tô nằm trong top 10 của Trung Quốc, đều đã hiện diện tại Việt Nam với những kế hoạch đầy tham vọng.
Một quan chức cấp cao Lầu Năm Góc đã có chuyến thăm hiếm hoi đến châu Phi để thảo luận các biện pháp nhằm giữ một phần sự hiện diện của Mỹ tại Tây Phi sau khi quân đội nước này rút khỏi Niger.
Trong hơn một thập kỷ qua, Trung Quốc đã đầu tư mạnh mẽ vào ngành công nghiệp xe điện (EV), với tổng chi phí ít nhất là 230,8 tỷ USD, theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) công bố mới đây.
Giới chức Trung Quốc đã chi 230,8 tỷ USD để phát triển ngành xe điện nước này giai đoạn 2009 - 2023.
Một nghiên cứu cho thấy tổng giá trị các khoản trợ cấp của Trung Quốc dành cho xe điện đã vượt mốc 230 tỷ USD.
Theo phân tích được công bố hôm 20/6 bởi Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) có trụ sở tại Mỹ, Trung Quốc đã chi 230,8 tỷ USD trong hơn một thập kỷ để phát triển ngành công nghiệp ô tô điện.
Một báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại Mỹ được công bố vào hôm thứ Năm cho thấy Trung Quốc đã chi 230,8 tỷ USD trong hơn một thập kỷ để phát triển ngành công nghiệp ô tô điện.
Theo phân tích mới được công bố bởi Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại Mỹ, Trung Quốc đã chi 230,8 tỷ USD trong hơn một thập kỷ để phát triển ngành công nghiệp ô tô điện.