Yên Bái: Thành công từ ứng dụng kỹ thuật phát triển giống cam CT9 và CT36

Hai giống cam chín sớm CT9 và CT36 của Viện Di truyền nông nghiệp được trồng thử nghiệm với diện tích 10 ha tại xã Trung Tâm (huyện Lục Yên) và xã Hưng Thịnh (huyện Trấn Yên) đã tạo ra sản phẩm chất lượng cao, an toàn, nâng cao giá trị cho người nông dân trên một đơn vị diện tích. Đây là mô hình Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật phát triển giống cam mới theo hướng VietGAP của tiến sĩ Hoàng Mai Thảo – Trưởng bộ môn Nông lâm nghiệp, Trường Đại học Hùng Vương, tỉnh Phú Thọ.

Xử lý sai phạm đừng để 'mất bò mới lo làm chuồng'

Quận Hoàng Mai (Hà Nội) vừa công khai loạt dự án chung cư, cơ sở vi phạm phòng cháy chữa cháy trên địa bàn quận. Trong danh sách này có nhiều những dự án chung cư như: dự án Eco Lakeview; CT36 A&B phố Trịnh Đình Cửu, tòa nhà chung cư Bắc, Trung, Nam Rice City (khu đô thị Tây Nam Linh Đàm)...

Không để nhờn luật!

Quận Hoàng Mai vừa 'điểm mặt' một số dự án chung cư, cơ sở kinh doanh… vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy chưa được khắc phục.

Điểm mặt những chung cư ở Hà Nội vi phạm PCCC vừa bị 'bêu tên'

Quận Hoàng Mai (Hà Nội) vừa công khai loạt dự án chung cư, cơ sở vi phạm phòng cháy chữa cháy trên địa bàn quận như: Dự án Eco Lakeview; CT36 A&B phố Trịnh Đình Cửu, hay các tòa nhà chung cư Bắc, Trung, Nam Rice City (khu đô thị Tây Nam Linh Đàm)...

Nhiều chung cư ở quận Hoàng Mai bị 'bêu tên' vi phạm phòng cháy chữa cháy

Nhiều dự án nhà ở, chung cư, khu tập thể trên địa bàn quận Hoàng Mai (Hà Nội) vi phạm về phòng cháy chữa cháy như: Dự án Eco Lakeview; Tòa nhà An Bình; Chung cư CT36 A&B phố Trịnh Đình Cửu,...

Tòa nhà The Zen Gamuda, Eco Lakeview và loạt công trình vi phạm PCCC ở Hà Nội

Nhiều dự án nhà ở, trường học, xưởng sản xuất tại quận Hoàng Mai (Hà Nội) vi phạm về phòng cháy chữa cháy, trong đó có nhiều cơ sở bị tạm đình chỉ hoạt động.

Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ tại Thọ Xuân

Thực hiện Quyết định số 1747/QĐ-TTg ngày 13/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025, huyện Thọ Xuân đã thực hiện nhiều giải pháp linh hoạt trong triển khai thực hiện và mang lại những kết quả khả quan.

Nghiên cứu khoa học - cơ sở bổ sung giống cây trồng mới

Nhiều năm nay, thông qua việc thực hiện nhiệm vụ khoa học, Sở Khoa học và Công nghệ đã nghiên cứu, đánh giá khả năng thích ứng của nhiều giống cây trồng mới, làm cơ sở khoa học để các địa phương có phương án nhân rộng trong tương lai.

Xã Nghĩa Lộ chuyên canh cây trồng trên thế mạnh từng thôn

Phát huy thế mạnh địa phương, những năm qua, xã Nghĩa Lộ, thị xã Nghĩa Lộ đã đa dạng hóa tập đoàn cây trồng, đặc biệt là cây ăn quả, hình thành nhiều vùng chuyên canh nâng cao giá trị kinh tế và thu nhập cho nông dân.

Trà Vinh tập trung ba đột phá chiến lược

Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là bản quy hoạch thứ 14 của cả nước và là bản quy hoạch thứ 3 của vùng ĐBSCL sau tỉnh Long An và tỉnh Sóc Trăng được Chính phủ phê duyệt.

Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến 2050

Tầm nhìn đến năm 2050, Trà Vinh là tỉnh phát triển cao của vùng ĐBSCL, có trung tâm kinh tế biển hiện đại và trung tâm năng lượng sạch của vùng.

Độc đáo trồng cam để cỏ, thành viên HTX 'bỏ túi' hàng tỷ đồng mỗi năm

Với niềm đam mê nông nghiệp, người giám đốc hợp tác xã đã đưa quy trình trồng cam 'kèm' cỏ, đem lại lợi nhuận hàng tỷ đồng mỗi năm cho thành viên HTX, góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo ở địa phương.

Phát triển nhiều giống cây trồng mới năng suất, chất lượng

Tuyên Quang có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển nông, lâm nghiệp nhưng chất lượng một số sản phẩm chưa cao do nguồn gen bị lai tạp, việc chọn lọc, tổ chức sản xuất, cung ứng giống cây trồng chưa đúng kỹ thuật. Do đó, công tác nghiên cứu, chọn tạo và đưa vào sản xuất nhiều loại giống cây trồng mới có năng suất, chất lượng được tỉnh quan tâm thực hiện góp phần phát triển nông nghiệp bền vững.

Tái canh cây ăn quả có múi để phát triển bền vững

Cây ăn quả có múi (CAQCM) gồm cam, quýt, bưởi, chanh là nhóm cây ăn quả phổ biến trên thế giới với sản lượng hàng năm khoảng 130 triệu tấn. Ở nước ta, CAQCM là nhóm cây ăn quả có diện tích, sản lượng lớn nhất trong số các loài cây ăn quả lâu năm. Hòa Bình là tỉnh có diện tích sản xuất CAQCM lớn, chiếm trên 5% diện tích của cả nước. Trong những năm qua, diện tích CAQCM của tỉnh không ngừng tăng.

Nghiên cứu phát triển giống cây có múi chất lượng cao tại huyện Bắc SơnTin khácKhơi dậy sức sáng tạo của đoàn viên công đoànThanh niên Lạng Sơn xung kích xây dựng nông thôn mới

Bắc Sơn là huyện có điều kiện thổ nhưỡng phù hợp với các loại cây có múi, tiêu biểu như đặc sản quýt vàng nổi tiếng với sự thơm ngon riêng có. Để hỗ trợ người dân trên địa bàn trong phát triển kinh tế, nhóm thực hiện dự án Viện Nghiên cứu và Phát triển vùng đã thử nghiệm và đề xuất đưa vào phát triển một số giống cây ăn quả có múi (cam, bưởi) phù hợp với điều kiện huyện Bắc Sơn.

Cung ứng, nuôi trồng nhiều giống cây, con có giá trị

Tuyên Quang có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển nông, lâm nghiệp nhưng chất lượng một số sản phẩm chưa cao do nguồn gen bị lai tạp, việc chọn lọc, tổ chức sản xuất, cung ứng giống cây trồng, vật nuôi chưa đúng kỹ thuật.

Đảm bảo tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả có múi trong thời điểm chính vụ

Toàn tỉnh hiện có 11 nghìn ha cây ăn quả có múi (CAQCM), trong đó có 7,4 nghìn ha đang trong thời kỳ thu hoạch, sản lượng đạt khoảng trên 24 vạn tấn/năm. Tuy nhiên, do dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ nông sản nói chung, cũng như sản phẩm cam quả trên địa bàn tỉnh thời điểm chính vụ nói riêng. Do đó, các ngành, đơn vị, địa phương, HTX… đã chủ động vào cuộc để hạn chế thấp nhất tác động tiêu cực tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm CAQCM do ảnh hưởng của đại dịch.

Hà Giang đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu sản phẩm cam trên nền tảng số

Để chủ động trong công tác tiêu thụ sản phẩm cam niên vụ 2021 - 2022, UBND tỉnh Hà Giang cũng đã phê duyệt các phương án tiêu thụ cam trong bối cảnh dịch COVID-19.

Họp bàn giải pháp hỗ trợ tiêu thụ cam trên sàn giao dịch thương mại điện tử

Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh tiêu thụ, quảng bá sản phẩm cam niên vụ 2021 – 2022, đặc biệt trong tình hình dịch Covid -19 diễn biến phức tạp như hiện nay, chiều 9.9, Sở Công thương tổ chức họp bàn giải pháp tiêu thụ cam trên sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT) Voso và Postmart. Dự cuộc họp có lãnh đạo Sở Công thương; Sở Thông tin và Truyền thông; Bưu điện tỉnh, Chi nhánh bưu chính Viettel Hà Giang; Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến công thương tỉnh; UBND huyện Bắc Quang, Quang Bình; Hiệp hội cam Sành tỉnh.

Lấy chất lượng làm tiêu chí hàng đầu

Mặc dù chưa bước vào vụ thu hoạch, song niên vụ 2021 – 2022 tại vùng trọng điểm cam của tỉnh, gồm: Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên đối diện không ít trở ngại khi tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước; dự báo sức mua của thị trường giảm trong khi sản lượng cam tương đối lớn. Dù vậy, cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở và nhân dân vùng trồng cam luôn kiên định thực hiện chiến lược xuyên suốt: 'Lấy chất lượng làm tiêu chí hàng đầu để bảo vệ và phát triển thương hiệu cam Hà Giang'.

Tăng tính ứng dụng của các đề tài khoa học công nghệ

Việc nghiên cứu, triển khai và ứng dụng các đề tài, dự án khoa học và công nghệ đã đưa các giống cây, con mới, tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và đời sống, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Nâng cao chất lượng giống cây ăn quả có múi

Những năm qua, diện tích trồng cây ăn quả có múi trên địa bàn tỉnh phát triển khá mạnh, hiện đạt khoảng 11.500 ha (cam 5.500 ha, quýt hơn 500 ha, bưởi 5.200 ha, chanh 375 ha). Trong đó, diện tích thời kỳ kinh doanh khoảng 7.400 ha, sản lượng ước đạt 150 nghìn tấn, giá trị thu nhập từ 300 - 500 triệu đồng/ha/năm. Với giá trị kinh tế từ cây ăn quả có múi, tỉnh tập trung chọn lọc, nâng cao chất lượng giống cây nhằm nâng cao số lượng, chất lượng quả.

'Chìa khóa' nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng

Tỉnh Tuyên Quang có thế mạnh về phát triển nông nghiệp. Do đó, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ là 'chìa khóa' bảo đảm nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm nông sản, tăng thêm thu nhập cho người dân.