Động thái của Nga nhằm đáp trả các chính sách của Mỹ liên quan đến vấn đề hạt nhân, Điện Kremlin cho hay.
Chính phủ Nga ngày 2/11 xác nhận, Tổng thống Vladimir Putin đã ký ban hành đạo luật thu hồi việc Nga phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện (CTBT). Moskva cho biết đạo luật trên nhằm khôi phục lại sự bình đẳng của Nga đối với Mỹ, quốc gia cũng tham gia ký kết vào năm 1996 nhưng chưa bao giờ phê chuẩn hiệp ước này.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký thông qua luật rút lại quyết định phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) của Mátxcơva. Trước đó dự luật đã được lưỡng viện quốc hội Nga thông qua vào tháng trước.
Hãng tin TASS ngày 2/11 đưa tin Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký luật về việc hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT). Luật này đã được Duma Quốc gia (Hạ viện) và Hội đồng liên bang Nga (Thượng viện) thông qua trước đó.
Tổng thống Vladimir Putin hôm nay (2/11) đã ký ban hành đạo luật thu hồi việc Nga phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện (CTBT).
Tổng thống Nga Vladimir Putin ký thông qua dự luật hủy phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân Toàn diện (CTBT), đảo ngược quyết định hơn 20 năm trước.
Đạo luật thu hồi việc Nga phê chuẩn CTBT nhằm khôi phục lại sự bình đẳng của Nga đối với Mỹ, quốc gia cũng tham gia ký kết vào năm 1996 nhưng chưa bao giờ phê chuẩn hiệp ước này.
Quân đội Mỹ chuẩn bị phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Minuteman III mới nhất để 'phô diễn' khả năng hạt nhân của nước này.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu đề cập và chỉ trích hàng loạt động thái quân sự của phương Tây liên quan đến châu Á-Thái Bình Dương.
Phát biểu tại diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 10 ngày 30-10, Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Nga Sergei Shoigu cho biết, Moskva vẫn sẵn sàng đối thoại để giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Nga khẳng định Nga sẵn sàng thảo luận và giải quyết bất kỳ vấn đề an ninh nào nếu cuộc đối thoại này diễn ra công bằng, bình đẳng và dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau.
Phát biểu tại Diễn đàn Hương Sơn Bắc Kinh lần thứ 10 ngày 30/10, Bộ trưởng Quốc phòng LB Nga Sergei Shoigu cho biết Moskva vẫn sẵn sàng đối thoại để giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine.
Việc phát triển phiên bản mới bom trọng lực hạt nhân B61, vũ khí hạt nhân chiến lược của Mỹ, được nói để đáp ứng với môi trường an ninh đang thay đổi hiện nay.
Ngày 27/10, kết thúc hội nghị thượng đỉnh tại Brussels (Bỉ), lãnh đạo các nước Liên minh châu Âu (EU) đã ra tuyên bố chính thức, trong đó có nội dung liên quan tới cuộc xung đột tại Ukraine. Trong khi đó, Tổng thống Nga Putin khẳng định Moscow đủ tiềm lực về tài chính và quân sự để đối đầu với phương Tây bằng bất cứ giá nào.
Moscow tuyên bố sẽ đáp trả trước mối đe dọa từ các loại vũ khí hạt nhân được Washington triển khai ở châu Âu, đồng thời cảnh báo Mỹ đang 'đổ thêm dầu vào lửa' khi liên tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Trong cuộc tập trận, các lực lượng tấn công chiến lược của Nga thực hành nhiệm vụ tấn công hạt nhân quy mô lớn nhằm đáp trả cuộc tấn công hạt nhân của đối phương.
Điện Kremlin cho biết cuộc tập trận bao gồm các vụ phóng tên lửa đạn đạo và hành trình của tất cả các thành phần trong 'bộ 3' quân sự.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã giám sát cuộc tập trận mô phỏng tấn công hạt nhân đáp trả quy mô lớn, có sự tham gia của tên lửa đạn đạo, tàu ngầm và máy bay ném bom chiến lược.
Hãng Reuters dẫn lời Điện Kremlin thông báo Nga vừa thực hiện thành công cuộc diễn tập tấn công hạt nhân đáp trả quy mô lớn trên bộ, trên biển và trên không.
Nga đã tiến hành một cuộc tập trận quy mô lớn nhằm thử nghiệm lực lượng hạt nhân chiến lược của nước này.
Ngày 25/10, Hội đồng liên bang Nga (tức Thượng viện Nga) đã nhất trí thông qua dự luật về việc Nga hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Nga thông báo họ 'chưa sẵn sàng' sau khi nhận được gợi ý từ phía Mỹ về việc tiến hành cơ chế đối thoại kiểm soát vũ khí chiến lược mới.
Trong phiên họp toàn thể ngày 25/10, Hội đồng liên bang Nga (tức Thượng viện) đã nhất trí thông qua dự luật hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Ngày 18/10/2023, Duma Quốc gia Nga đã hoàn tất việc thông qua trong lần đọc thứ hai và thứ ba của dự luật về việc hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) năm 1996, một hiệp ước đa phương ngăn cấm hoạt động thử nghiệm những vụ nổ hạt nhân, theo mong muốn của Tổng thống Vladimir Putin.
Cuộc thử nghiệm diễn ra vài giờ sau khi các nhà lập pháp Nga cho biết họ có kế hoạch hủy bỏ phê chuẩn hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn cầu.
Mỹ đã tiến hành một vụ nổ dưới lòng đất tại bãi thử ở Nevada ngay sau khi các nghị sĩ Nga bỏ phiếu chấp thuận việc rút khỏi hiệp ước quốc tế cấm tất cả các vụ nổ hạt nhân.
Vụ thử được tiến hành đúng vào ngày Duma Quốc gia (Hạ viện Nga) thông qua luật hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Cuộc thử nghiệm hạt nhân của Mỹ diễn ra vài giờ sau khi các nhà lập pháp Nga cho biết họ có kế hoạch thu hồi việc phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn cầu.
Quốc hội Nga đã thông qua dự luật nhằm hủy bỏ phê chuẩn hiệp ước cấm thử hạt nhân vào thứ Tư (18/10).
Tổng thống Putin đã khẳng định cuộc xung đột tại Dải Gaza cần phải kết thúc càng sớm càng tốt. Hạ nghị sĩ Jim Jordan, Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Hạ viện lại vừa thất bại trong cuộc bỏ phiếu thứ hai tiến hành vào ngày 18/10, thậm chí còn mất thêm sự ủng hộ so với cuộc bỏ phiếu đầu tiên diễn ra trước đó một ngày. Kết quả kiểm phiếu cho thấy, ông Jordan được 199 phiếu ủng hộ (kém 1 phiếu so với vòng 1) và Hạ nghị sĩ Hakeem Jeffries, lãnh đạo đảng Dân chủ tại Hạ viện, được 212 phiếu, trong khi các ứng viên cần tối thiểu 217 phiếu để trở thành Chủ tịch Hạ viện. Tổng cộng có 22 hạ nghị sĩ Cộng hòa không bỏ phiếu cho ông Jordan tại vòng bỏ phiếu này.
Ngày 18/10 tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (LHQ), đại diện thường trực của Nga tại LHQ - Nebenzyac, cho biết, khoảng 1.000 người Nga cùng gia đình của họ đã bị mắc kẹt do lệnh phong tỏa Dải Gaza.
Ngày 18/10, tại phiên họp toàn thể, Duma Quốc gia (tức Hạ viện) Nga đã thông qua dự luật về việc Nga hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Chủ tịch Duma Quốc gia Vyacheslav Volodin cho rằng quyết định hủy bỏ phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện (CTBT) - được Nga ký kết tại New York năm 1996 - là 'hoàn toàn chính đáng.'
Duma Quốc gia Nga, còn gọi là Hạ viện, ngày 17/10 đã thông qua một dự luật nhằm thu hồi quyết định phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Hạ viện Nga đã bỏ phiếu thông qua lần thứ nhất về việc hủy bỏ việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT). Giới chức Nga khẳng định, ý định hủy bỏ không đồng nghĩa với việc Nga chuẩn bị thử bom hạt nhân, song đây có thể coi như phản ứng trước việc Mỹ đã ký nhưng chưa phê chuẩn hiệp ước này suốt nhiều năm qua.
Chủ tịch Hạ viện Nga cho biết, nước này đang hủy bỏ việc phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện, với lý do để đảm bảo an ninh quốc gia.
Chủ tịch Hạ viện Nga cho biết Nga đang hoàn thiện thủ tục hủy việc phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Mỹ sẵn sàng hợp tác mang tính xây dựng với Nga trong vấn đề nối lại việc thực hiện đầy đủ New START và sẵn sàng hợp tác trên một hệ thống kiểm soát vũ khí mới.
Nga sẵn sàng thực hiện các biện pháp phản ứng phù hợp nếu Mỹ triển khai vũ khí bị cấm theo các điều khoản của Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ở châu Âu.
Khi mối quan hệ giữa Mỹ và Nga ngày càng xấu đi, các hiệp ước vũ khí lớn giữa hai nước cũng rạn nứt hoặc sụp đổ hoàn toàn.
Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ ngày 13/10 đã tiến hành thảo luận về chủ đề vũ khí hạt nhân, với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế và khu vực.