Phát biểu thay mặt ASEAN, Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, ASEAN coi trọng chủ nghĩa đa phương, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giải trừ và chống phổ biến vũ khí hạt nhân.
Từ ngày 18-22/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở thành phố New York (Mỹ), Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ (Ủy ban 1) đã tiến hành thảo luận chuyên đề về vũ khí hạt nhân với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.
Phát biểu trên kênh truyền hình RT, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố nếu Mỹ bắt đầu thực hiện các biện pháp để tiếp tục thử hạt nhân, Nga sẽ ngay lập tức đáp trả bằng hành động tương tự.
Trước những diễn biến mới trong cuộc xung đột Nga - Ukraine với sự can dự ngày càng sâu của các nước phương Tây, Nga đang lên kế hoạch thay đổi học thuyết hạt nhân để đối phó.
Trong bối cảnh đạt được mục tiêu giải trừ vũ khí hạt nhân là ưu tiên giải trừ vũ khí cao nhất của Liên hợp quốc (LHQ), Ngày Quốc tế xóa bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân 26/9 hằng năm là dịp để cộng đồng quốc tế tái khẳng định cam kết nỗ lực hành động vì một thế giới không có vũ khí hạt nhân.
Người đứng đầu về kiểm soát vũ khí của Nga cho biết nước này sẽ không thử vũ khí hạt nhân miễn là Mỹ cũng kiềm chế việc thử nghiệm loại vũ khí này.
Người đứng đầu một cơ sở thử hạt nhân bí mật của Nga ngày 17/9 tiết lộ cơ sở này sẵn sàng tiếp tục các cuộc thử hạt nhân 'bất cứ lúc nào' trong trường hợp Moskva ra lệnh.
Trong thông điệp nhân Ngày quốc tế chống thử hạt nhân 29/8 hằng năm, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân. Lời kêu gọi của ông khi nào sẽ thành hiện thực?
Ngày 15/8, nhân Ngày Quốc tế chống thử hạt nhân, Tổng thư ký Liên Hợp quốc - Antonio Guterres đã đưa ra lời kêu gọi cấp bách, yêu cầu toàn thế giới chung tay chấm dứt hoàn toàn các hoạt động thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres vừa đưa ra thông điệp nhân Ngày Quốc tế chống thử hạt nhân (ngày 29/8), trong đó kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân.
Bà Paetongtarn Shinawatra cũng là người thứ ba trong gia tộc của mình giữ chức Thủ tướng.
Ngày 15-8, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa ra thông điệp nhân Ngày quốc tế Chống thử hạt nhân (ngày 29-8 hàng năm), trong đó kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân.
Ngày 15/8, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa ra thông điệp nhân Ngày Quốc tế chống thử hạt nhân (ngày 29/8), trong đó kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân.
Ngày 15/8, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã đưa ra thông điệp nhân Ngày Quốc tế chống thử hạt nhân (ngày 29/8 hằng năm), trong đó kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân.
Theo Tổng thư ký Liên hợp quốc, trong gần 8 thập kỷ vừa qua, hơn 2.000 vụ thử hạt nhân đã được tiến hành tại hơn 60 địa điểm trên khắp thế giới, để lại một 'di sản hủy diệt.'
Ngày 15/8, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã đưa ra thông điệp nhân Ngày Quốc tế chống thử hạt nhân (ngày 29/8 hằng năm), trong đó kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân.
Việt Nam đề cao vai trò then chốt của Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân trong nỗ lực giải trừ và chống phổ biến vũ khí hạt nhân.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một dự luật từ bỏ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) vào năm ngoái, với lý do Mỹ từ chối phê chuẩn.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố, nước này sẽ không tiến hành các cuộc thử nghiệm hạt nhân nếu như Mỹ cũng hành động tương tự.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov đưa ra phản ứng sau khi Mỹ tuần rồi thông báo thử nghiệm hạt nhân cận tới giới hạn.
Phản ứng trước việc Mỹ tiến hành vụ thử hạt nhân cận tới hạn ngày 14/5 vừa qua, hãng thông tấn nhà nước Triều Tiên (KCNA) (20/5) cho rằng hành động này làm gia tăng căng thẳng cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân quốc tế, đồng thời tuyên bố nước này sẽ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để tăng cường khả năng răn đe hạt nhân nhằm đối phó với các
Triều Tiên cảnh báo vụ thử nghiệm hạt nhân mới đây của Mỹ đã làm gia tăng căng thẳng, đồng thời tuyên bố sẽ tăng cường khả năng răn đe hạt nhân để sẵn sàng đối phó.
Triều Tiên tuyên bố, việc thử hạt nhân cận tới hạn mới đây do Mỹ tiến hành đã làm gia tăng căng thẳng cho cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân quốc tế.
Cơ quan Quản lý an ninh hạt nhân Mỹ (NNSA) cho biết nước này đã tiến hành một cuộc thử nghiệm hạt nhân cận tới giới hạn hôm 14/5. Đây là vụ thử hạt nhân kiểu này đầu tiên của Mỹ kể từ tháng 9/2021 và là thử hạt nhân thứ 3 dưới chính quyền Tổng thống Joe Biden.
Đại sứ Trung Quốc tại Canada đột ngột rời nhiệm sở, Mỹ - Hàn Quốc đàm phán chia sẻ chi phí quốc phòng, Trung Quốc kiện Nhật Bản về vấn đề 'phụ nữ mua vui', Mỹ - Philippines tập trận tại Biển Đông…là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 18/3, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã kêu gọi các quốc gia có vũ khí hạt nhân hướng tới giải trừ vũ khí hạt nhân, bao gồm cả thỏa thuận về việc không sử dụng lần đầu.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 13-3 cảnh báo phương Tây rằng, Nga đã sẵn sàng về mặt kỹ thuật quân sự cho chiến tranh hạt nhân và nếu Mỹ đưa quân đến Ukraine thì hành động này sẽ được coi là một sự leo thang đáng kể. Bên cạnh đó, ông cũng nói, về mặt sách lược thì Moskva 'không cần vội vàng chuẩn bị cho đối đấu hạt nhân' và 'Nga chưa từng có ý định sử dụng vũ khí hạt nhân trên chiến trường Ukraine'. Dưới đây là những sự thật quan trọng về kho vũ khí hạt nhân của Nga.
Trong một bài phỏng vấn đăng tải ngày 13/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo việc Mỹ gửi quân đội tới Ukraine sẽ được coi như một bước leo thang đáng kể trong xung đột, đồng thời đưa ra quan điểm về việc sử dụng vũ khí hạt nhân.
4 MoU là một cột mốc đáng chú ý trong việc vạch ra một tương lai tiến bộ hơn, đồng thời cho thấy kết quả thực chất của các cuộc gặp giữa hai nước.
Ngoại trưởng Nhật Bản Yoko Kamikawa thông báo, Nhật Bản chính thức thiết lập 'Chương trình hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân' tại các cơ sở nghiên cứu nước ngoài và trung tâm nghiên cứu khoa học do nước này chủ trì.
Từ sự sụp đổ của các hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân cho đến những lo ngại thế giới có thể tiến gần hơn đến việc sử dụng vũ khí hạt nhân sau cuộc xung đột Ukraine đã khiến năm 2023 trở thành năm bước ngoặt đối với vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Năm 2023 là một trong những năm quan trọng nhất đối với bối cảnh vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Từ sự đổ vỡ của các thỏa thuận hạt nhân mang tính chiến lược, cho đến những lo ngại trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân sau hàng loạt cuộc xung đột, năm 2023 đã vẽ ra bức tranh mới về bối cảnh vũ khí hạt nhân toàn cầu.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine đã diễn ra tròn 1 năm 10 tháng song vẫn chưa thấy 'ánh sáng cuối đường hầm', thậm chí ngày càng bế tắc và có nguy cơ trở thành cuộc chiến kéo dài, tiếp tục tác động xấu lên môi trường địa chính trị, an ninh và kinh tế toàn cầu.
Việc Nga hủy phê chuẩn CTBT và rút khỏi CFE, cùng với việc Mỹ và các đồng minh NATO tạm hoãn thực thi CFE đã khiến hệ thống giải trừ vũ khí và kiểm soát vũ khí toàn cầu tiếp tục suy yếu. Hơn bao giờ hết, các nghĩa vụ quốc tế cần được thực hiện. Các nỗ lực xây dựng lòng tin và tính minh bạch sẽ mang lại cơ hội để đảo ngược xu hướng đi xuống hiện nay.
Thế giới đang đứng trước thời khắc nguy hiểm, khi có khả năng một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân mới sẽ được kích hoạt.
Cú hích quyết định khiến cho hiệp ước về lực lượng vũ trang ở châu Âu bị chuyển từ tình trạng nửa sống nửa chết sang chết hẳn là cuộc xung đột ở Ukraine
Theo Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev, lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.
Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev cho biết lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực tên lửa hạt nhân.
Theo ước tính vũ khí hạt nhân đang được quân đội Mỹ phát triển mạnh gấp 24 lần so với quả bom từng được thả xuống Hiroshima.
Cái mới so với trước ở thế trận hạt nhân hiện tại là chuyện giải trừ loại vũ khí này giữa Mỹ và Nga đã đổ vỡ hoàn toàn trên thực tế
Ngày 3-11, Bộ Ngoại giao Nga cảnh báo Mỹ không tiếp tục các vụ thử hạt nhân toàn diện sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin rút lại việc Matxcơva phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) nhằm khôi phục sự bình đẳng.
Nga tuyên bố sẽ đáp trả tương xứng nếu Washington tiếp tục thử nghiệm nguyên tử.
Nga xác nhận Tổng thống Vladimir Putin đã ký ban hành đạo luật thu hồi việc Nga phê chuẩn Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện (CTBT).
Tổng thống Vladimir Putin hôm 2/11 đã ký luật rút lại việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) - động thái cho thấy mối quan hệ Moscow - Washington đang ở mức thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962.
Ngày 2/11, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell bày tỏ sự nuối tiếc trước việc Nga quyết định không phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT).
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký luật hủy bỏ việc phê chuẩn Hiệp ước cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT), hãng tin Sputnik dẫn văn bản đăng trên trang thông tin pháp lý của Chính phủ Nga cho hay.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/11.