Một số thông tin liên quan đến doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ngày 24/9 mà các nhà đầu tư có thể điểm tin sơ qua trước giờ giao dịch.
Một số thông tin liên quan đến doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ngày 23/9 mà các nhà đầu tư có thể điểm tin sơ qua trước giờ giao dịch.
Tiếp nối phiên sáng 22/5, thị trường chứng khoán (TTCK) lại tiếp tục chứng kiến khối ngoại xả hàng mạnh với gần 3.115 tỷ đồng gây áp lực lên thị trường. Theo đó, hầu hết các cổ phiếu bluechips, chủ yếu là ngành ngân hàng giảm mạnh.
Thị trường mở cửa đầu phiên sáng 26/4 không mấy tích cực, đặc biệt là nhóm ngành chứng khoán, khi thông tin của UBCKNN thông báo đến Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh chưa đủ cơ sở chấp thuận hệ thống KRX vận hành ngày 2/5.
Sau 1 ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, thị trường chứng khoán đầu phiên sáng ngày 19/4 diễn ra trong không khí tiêu cực và bao trùm sắc đỏ ở hầu hết các nhóm ngành. Trong đó, chỉ số VN30 tác động tiêu cực nhất khi hầu hết các mã cổ phiếu nằm trong nhóm này đều giảm điểm.
Trong phiên giao dịch cuối tuần, sáng 18/8, thị trường chứng khoán (TTCK) đã có sự điều chỉnh giảm điểm mạnh do áp lực chốt lời, VN-Index giảm sâu hơn 20 điểm. Đáng chú ý, cổ phiếu VIC đã có 2 phiên liên tiếp giảm mạnh sau phiên tăng trần ngày 16/8.
Có thể nói, tâm lý nhà đầu tư cá nhân đang là một trong những yếu tố chính khiến thị trường giảm về mốc hồi đầu năm 2020, bất chấp kinh tế Việt Nam vẫn trên đà tăng trưởng khá ấn tượng.
VN-Index chính thức phá đáy năm 2022, về mức thấp nhất trong một năm rưỡi, kéo theo đó là sự xuất hiện 'dày đặc' của hàng loạt cổ phiếu giá rẻ. Chuyên gia cho rằng, đã đến giai đoạn 'xuống tiền', nhưng cần chú ý những điều kiện đi kèm.
Thị trường chứng khoán mở cửa phiên đầu tuần (ngày 13/6) cực kỳ tiêu cực. Các chỉ số đồng loạt giảm sâu, VN-Index rớt hơn 30 điểm ngay sau phiên ATO. Gần cuối phiên, lực cầu trở lại giúp VN-Index thu hẹp đà giảm. Tuy nhiên, bên bán vẫn còn khá mạnh khiến đà phục hồi vẫn còn khá yếu.
Mở cửa phiên giao dịch cuối tuần, VN-Index giảm mạnh hơn 25 điểm, HNX-Index giảm gần 8 điểm. Hầu hết các chỉ số chính trên thị trường đều tụt dốc ngay đầu phiên sáng 6/5. Đáng chú ý, ngành ngân hàng – tài chính giảm mạnh nhất khiến thị trường đầy sắc đỏ.
Dù sụt giảm ngay từ lúc mở cửa thị trường vào sáng 29/4 nhưng càng về cuối phiên, bên bán yếu dần đã nhường chỗ cho bên mua, giúp VN-Index tăng hơn 10 điểm và HNX-Index tăng hơn 2,4 điểm.
Sau phiên sáng 27/4 giảm gần 21 điểm, mở cửa phiên chiều, thị trường tiếp tục lình xinh đi ngang, cho thấy tâm lí nhà đầu tư vẫn chưa ổn định. Tuy nhiên, gần về cuối phiên, thị trường đảo chiều đột ngột nhờ lực cầu tăng. Dù vậy, lượng cổ phiếu khớp lệnh thấp với hơn 646 triệu cổ phiếu.
Chốt phiên giao dịch sáng ngày 6/4, chỉ số VN-Index giảm gần 5 điểm và dừng ở mức 1.515 điểm; HNX-Index giảm hơn 4,4 điểm và dừng ở 451 điểm. Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt trên 641 triệu cổ phiếu, tương đương tổng giá trị giao dịch trên toàn thị trường là trên 20.727 tỷ đồng.
Không có động lực tăng giá trong ngắn hạn, sắc đỏ chìm ngập toàn thị trường và phân hóa ở nhiều nhóm ngành. Đến gần 11 giờ 30 ngày 14/3, VN-Index mất hơn 21 điểm.
Sau nỗ lực giằng co phiên sáng, mở cửa phiên chiều ngày 11/3, VN-Index nhanh chóng lao dốc trước áp lực bên bán. Đến 14 giờ 30 phút, VN-Index đã giảm hơn 15 điểm.
MBS cho rằng, xu hướng tăng ở nhóm cổ phiếu vừa và nhỏ vẫn tiếp diễn và các nhịp rung lắc hoặc điều chỉnh như phiên hôm nay vẫn là cơ hội để cơ cấu danh mục hoặc gia tăng tỷ trọng khi các yếu tố tác động tới cung cầu đối với các hàng hóa này vẫn chưa có sự thay đổi.