Tổng lợi nhuận sau thuế Q2/2024 của 13 doanh nghiệp này giảm 10,4% so với cùng kỳ 2023, do kết quả kinh doanh kém tích cực của ACV (Cảng hàng không) và OIL (Xăng dầu).
Một công ty chứng khoán ghi nhận mức lợi nhuận quý kỷ lục, hai công ty trong lĩnh vực cầu đường cũng đạt mức tăng trưởng mạnh. Ngược lại, một doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp có quý lỗ thứ 18 liên tiếp.
Doanh thu thuần của CII quý II/2024 đạt 699 tỷ đồng, giảm 17% so với cùng kỳ năm trước nhưng lợi nhuận sau thuế lại tăng trưởng 55% so với cùng kỳ.
Doanh thu sụt giảm nhưng nhờ biên lợi nhuận gộp cải thiện mạnh nên CII vẫn ghi nhận lợi nhuận sau thuế tăng trưởng 55% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dù doanh thu sụt giảm, CII vẫn ghi nhận lãi ròng 129 tỷ đồng trong quý II, tăng 56% so với cùng kỳ nhờ vào lợi nhuận từ hoạt động BOT Trung Lương - Mỹ Thuận.
Dù doanh thu sụt giảm, CII vẫn báo lãi ròng 129 tỷ đồng trong quý II, tăng 56% so với cùng kỳ nhờ lợi nhuận ròng hợp nhất từ hoạt động của BOT Trung Lương - Mỹ Thuận.
Trong năm 2023, CII phải trả hơn 1.300 tỷ đồng tiền lãi. Điều này góp phần kéo giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank, VCB) sẽ tài trợ số tiền 6.942 tỷ đồng cho dự án BOT Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuâ%3ḅn.
CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP HCM (mã CII) vừa công bố thông tin trên HoSE về việc được UBND tỉnh Tiền Giang chấp thuận thay đổi nhà tài trợ tín dụng cho dự án BOT cao tốc Trung Lương Mỹ Thuận.
Theo tính toán của CII, tổng doanh thu tính đến cuối dự án khoảng 32.000 tỷ đồng.
Khi thi công, các nhà thầu xây dựng thường đối mặt với rủi ro thâm hụt dòng tiền do các khoản phải thu chuyển thành nợ xấu. Do đó, việc kiểm soát các khoản phải thu đối với doanh nghiệp xây dựng là rất quan trọng.
Việc được chấp thuận cấp tín dụng trung và dài hạn với giá trị rất lớn từ Vietcombank sẽ mở ra cơ hội cho CII tiếp tục thực hiện tái cấu trúc dòng tiền của các dự án đã đi vào khai thác để có thể nhanh chóng thu hồi vốn, tái cấu trúc dự án mới.
Tập đoàn Đèo Cả là đơn vị thứ hai gửi đề xuất lên cấp có thẩm quyền xin được đầu tư mở rộng tuyến cao tốc huyết mạch từ TP HCM tới Trung Lương và Trung Lương - Mỹ Thuận giai đoạn 2 quy mô gần 15.000 tỷ đồng.
Ngày 27/4, tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận dài 51km chính thức khánh thành sau 13 năm thi công, trở thành tuyến đường quan trọng nối TP HCM với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
UBND tỉnh Tiền Giang đã gửi đề xuất lên Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) về phương án đặt trạm thu phí trên tuyến cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận nhằm đẩy nhanh tiến độ hoàn vốn đầu tư cho dự án.
CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (CII) sẽ tổ chức ĐHĐCĐ bất thường vào ngày 14/10 tới đây để trình phương án phát hành 1.600 tỷ đồng trái phiếu.
Theo thông báo của CTCP Đầu tư hạ tầng kỹ thuật TP.HCM (CII), dự án BOT cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận là dự án có ảnh hưởng trọng yếu đến dòng tiền giai đoạn 2019 - 2030 của Công ty. CII dự kiến, doanh thu dự án sẽ đóng góp tới 40% tổng doanh thu thu phí cả nhóm trong 10 năm tới.