Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 28/3 của các công ty chứng khoán.
Những năm gần đây CTCP Mía đường Sơn La (mã: SLS) thường đặt mục tiêu lợi nhuận ở mức thận trọng. Giai đoạn từ năm 2017 đến 2021, lợi nhuận sau thuế của công ty đều gấp trên hai lần kế hoạch cả năm, niên độ 2020 - 2021 ghi nhận gấp hơn 6 lần. Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý II/2022 (từ 1/10/2022 - 31/12/2022, niên độ tài chính 2022-2023), doanh nghiệp ghi nhận cả doanh thu và lợi nhuận tăng gấp 2,3 lần cùng kỳ năm trước.
Dự báo ngành đường Việt Nam sẽ có niên vụ 2022/23 khởi sắc sau khi áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu. Tuy nhiên, áp lực vẫn còn đè nặng ngành này khi mà 'bóng ma' buôn lậu, gian lận thương mại vẫn chưa được kiểm soát triệt để.
Giá đường tăng mạnh, lợi nhuận doanh nghiệp đường khởi sắc khiến cổ phiếu đường được dự đoán sẽ thăng hoa.
Chỉ trong hơn 2 tháng đầu năm 2021, nhiều mã cổ phiếu ngành mía đường đã lội ngược dòng ngoạn mục từ nhóm cổ phiếu kém hấp dẫn sang hấp dẫn.
Số lượng hàng tồn kho của các doanh nghiệp mía đường rất lớn, người nông dân và doanh nghiệp rất cần 'trợ lực' về vốn để có thể tồn tại cũng như tăng sức cạnh tranh.
Tình trạng thiếu mía nguyên liệu đang ngày càng gay gắt, cùng với hàng loạt biện pháp trợ cấp giá của các quốc gia trên thế giới khiến doanh nghiệp đường trong nước 'hụt hơi'.
Thu được kết quả kinh doanh khả quan trong niên độ vừa qua, SLS chi trả cổ tức đến 70% cho cổ đông công ty.
Dù thu lãi lớn trong niên độ trước nhưng Mía Đường Sơn La lại thận trọng đặt kế hoạch lãi giảm đến 78% trong niên độ 2020-2021.
Sau nhiều năm suy giảm, lợi nhuận của các doanh nghiệp mía đường niêm yết đã phục hồi trong niên độ tài chính 2019/2020. Tuy vậy, triển vọng duy trì tăng trưởng đang chịu nhiều thách thức.
Trong khi nhiều mã chứng khoán giảm mạnh và thị trường chung vẫn đang chật vật trong sự ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 thì cổ phiếu ngành mía đường lại có nhiều điểm sáng.
Các cổ phiếu ngành mía đường vừa bật tăng khi giá đường thô tăng phi mã trên thị trường thế giới, ngay khi bước vào giai đoạn bỏ áp thuế nhập khẩu mía đường theo hạn ngạch vào Việt Nam.
Tổng số tiến truy thu, tiền phạt dành cho Mía Đường Sơn La là gần 73 triệu đồng.
Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), có hiệu lực từ đầu năm 2020, với việc đưa thuế suất nhập khẩu đường về 0%, được dự báo sẽ tạo thêm áp lực với các doanh nghiệp ngành đường.
Đồng thuận quan điểm với Bộ Công thương tại Thông tư số 23/2019/TT-BCT từ năm 2020 ngành mía đường chính thức gia nhập ATIGA, song ngành mía đường mới đây cũng đã kiến nghị một số biện pháp áp dụng khi cánh cửa hội nhập ATIGA chính thức mở toang.
Một doanh nghiệp trả cổ tức bằng tiền mặt thường sẽ khiến nhiều nhà đầu tư hài lòng bởi đây khoản tiền mà họ có thể nhìn thấy thật sự của doanh nghiệp đó. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rằng nên cẩn trọng bởi động thái chia cổ tức tiền mặt lại có thể là một chiêu tạo 'ảo ảnh' doanh nghiệp vững mạnh.