Nước sạch Hòa Bình – Xuân Mai được thành lập vào năm 2018, với vốn điều lệ ban đầu 530 tỷ đồng, và là công ty con của CTCP Nước Aqua One (Tập đoàn AquaOne).
Công ty TNHH Nước sạch Hòa Bình Xuân Mai được thành lập vào năm 2018, là chủ đầu tư của dự án Nhà máy xử lý nước Xuân Mai tại xã Lâm Sơn, huyện Lương Sơn và xã Mông Hóa, huyện Trung Minh, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Sabeco, Big C, điện máy Nguyễn Kim...là những thương hiệu Việt đình đám bị các doanh nghiệp Thái Lan lần lượt thâu tóm những năm gần đây.
CTCP VBIC Hòa Bình vừa chào mua công khai 900.000 cổ phiếu của CTCP Nước sạch Hòa Bình (HBW) với giá 30.500 đồng/cổ phiếu.
Dự án Nhà máy nước mặt Sông Đuống giai đoạn I do CTCP Nước Aqua One (Aqua One) đầu tư có lẽ đã không thể hoàn thành sớm đến vậy nếu không có sự góp sức của VA Tech Wabag Limited, liên danh Aone Deutschland AG – Strabag và CTCP Đầu tư Xây dựng Bảo Sinh - một doanh nghiệp đăng ký quy mô vốn 10 tỷ đồng và có nhiều mối liên hệ với các cổ đông của Aqua One.
Chuyện nước sạch sông Đà bị đổ dầu thải, nước sông Đuống đề xuất giá nước hơn 10.000/khối... khiến dư luận xôn xao, lo lắng. Việc kiểm soát an toàn nguồn nước, quản lý đầu tư và chuyển nhượng vốn trong lĩnh vực này cũng đang được đặt ra.
Đến cuối năm 2018, Nhà máy nước mặt Sông Đuống đã huy động vốn vay gần 2.500 tỷ đồng và thế chấp toàn bộ quyền tài sản dự án tại Vietinbank để đảm bảo khả năng trả nợ.
Năm 2018, Tập đoàn Aqua One từng đem hơn 11,97 triệu cổ phần Nhà máy nước mặt Sông Đuống thế chấp tại Ngân hàng TNHH Indovina - Chi nhánh Thiên Long. Khi ấy, nhà băng này định giá lô cổ phần ở mức 118,325 tỷ đồng, tương ứng 9.878,9 đồng/cp - tức là chưa bằng mệnh giá. Còn vừa rồi, một nhà đầu tư Thái Lan tuyên bố đã trả tới hơn 2.000 tỷ đồng (61.000 đồng/cp) để sở hữu 34% vốn điều lệ của nhà máy nước này...
Việc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nước sạch để cung cấp cho người dân Việt Nam, các cơ quan chức năng cần phải quan tâm, giám sát, kiểm tra thật kỹ, không để xảy ra tình trạng phá hoại ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.
Dự án nước mặt sông Đuống thu hút sự chú ý của dư luận không chỉ ở quy mô khủng, khả năng cung cấp nước cho 1/3 dân số Hà Nội mà còn ở giá bán nước cao và các đại gia nổi tiếng đứng sau dự án này.
Dự án nước mặt sông Đuống thu hút sự chú ý của dư luận không chỉ ở quy mô khủng, khả năng cung cấp nước cho 1/3 dân số Hà Nội mà còn ở giá bán nước cao và các đại gia nổi tiếng đứng sau dự án này.
Dự án nước mặt sông Đuống thu hút sự chú ý của dư luận không chỉ ở quy mô khủng, khả năng cung cấp nước cho 1/3 dân số Hà Nội mà còn ở giá bán nước cao và các đại gia nổi tiếng đứng sau dự án này.
Dự án nước mặt sông Đuống thu hút sự chú ý của dư luận không chỉ ở quy mô khủng, khả năng cung cấp nước cho 1/3 dân số Hà Nội mà còn ở giá bán nước cao và các đại gia nổi tiếng đứng sau dự án này.
Doanh nghiệp Thái Lan không chỉ mua 34% cổ phần tại Nhà máy nước sông Đuống mà còn sở hữu 47% cổ phần tại Công ty Cổ phần cấp nước Cửa Lò.
Hiện doanh nghiệp Thái Lan là cổ đông lớn thứ 2 sau Aqua One của bà Đỗ Thị Kim Liên.
Đánh giá cao tiềm năng thị trường Việt Nam, một số công ty thành viên của Tập đoàn WHA (Thái Lan) đã rót vốn đầu tư vào các dự án có quy mô lên tới hàng nghìn tỷ đồng, đồng thời, cũng sẵn sàng thực hiện M&A để mở rộng kinh doanh ngay khi có cơ hội. Việc bỏ ra hơn 2.073,19 tỷ đồng để thâu tóm 34% cổ phần tại nhà máy nước mặt sông Đuống chỉ là một trong số những thương vụ đó.
Nhà máy Nước sông Đuống đi vào hoạt động, bán nước với mức giá cao và nhà nước phải bù lỗ khi mua lại để bán lẻ cho dân. Mới đây, người Thái đã bỏ 2.000 tỷ thâu tóm DN này
Nhà máy Nước sông Đuống đi vào hoạt động, bán nước với mức giá cao và nhà nước phải bù lỗ khi mua lại để bán lẻ cho dân. Mới đây, người Thái đã bỏ 2.000 tỷ thâu tóm DN này