Vừa thâu tóm xong Cảng Nam Hải Đình Vũ vào tháng 7/2024, CTCP Container Việt Nam (Viconship, mã VSC - sàn HoSE) tiếp tục đầu tư thêm CTCP Vận tải Biển Vinaship.
Thông tin lịch sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 5/10 về các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Theo đó, có gần 12,8 triệu cổ phiếu dự kiến được chuyển nhượng cho VSC, tương đương 37,55% vốn Vinaship.
Sau thâm tóm Cảng Nam Hải Đình Vũ, CTCP Container Việt Nam (Viconship, mã VSC – sàn HOSE) tiếp tục được chấp thuận mua cổ phần tại CTCP Vận tải Biển Vinaship (mã VNA – UPCoM).
Tổng giám đốc Cao Minh Tuấn được HĐQT Vosco miễn nhiệm để nghỉ hưu theo chế độ. Thay thế cho ông Tuấn là Chủ tịch HĐQT Nguyễn Quang Minh.
Trong tuần từ 24/6 đến 28/6, thị trường chứng khoán có 35 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt.
Lần gần nhất cổ đông Vinaship nhận được cổ tức bằng tiền mặt là vào 2011 với tỷ lệ 20%. Sau 13 năm, doanh nghiệp này mới thông báo thực hiện chia cổ phiếu thưởng với tỷ lệ 70%.
Sau đợt chia cổ tức bằng cổ phiếu với tỷ lệ 70%, vốn điều lệ của Vận tải Biển Vinaship dự kiến tăng từ 200 tỷ đồng lên 340 tỷ đồng.
Lần gần nhất, CTCP Vận tải Biển Vinaship (UPCoM: VNA) trả cổ tức là vào năm 2010 với tổng tỷ lệ 20% bằng tiền mặt, được thanh toán trong năm 2011.
Mới đây CTCP Vận tải biển Vinaship (Mã VNA - UPCoM) thông báo 28/6 tới là ngày giao dịch không hưởng quyền để chốt danh sách thưởng cổ phiếu tỷ lệ 70%. Sau thông tin này, cổ phiếu VNA bất ngờ tăng kịch trần, dư mua gần 50 nghìn cp.
Ngày 1/7 tới đây, CTCP Vận tải Biển Vinaship (VNA – UPCoM) sẽ chốt danh sách cổ đông nhận cổ phiếu phát hành thêm để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu.
Cước tàu biển leo thang gần đây là nguyên nhân chính giúp cổ phiếu nhóm vận tải biển tăng mạnh trong phiên giao dịch đầu tuần.
Các hãng vận tải biển đã trải qua một năm 2023 với nhiều khó khăn do nhu cầu yếu, giá cước giảm thấp nhưng vẫn có nhiều cơ sở để kỳ vọng vào sự bứt tốc vào năm 2024.
Lợi nhuận năm 2023 của VIMC ước rơi về mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây với 2.084 tỷ đồng. Sang năm 2024, lợi nhuận dự kiến tăng một chữ số do thanh lý tàu già.
Đà giảm liên tục của thị trường chứng khoán Việt Nam khiến các công ty trên sàn hủy, tạm dừng phương án phát hành cổ phiếu.
Khi cổ phiếu bị buộc phải rời sàn niêm yết, nhà đầu tư còn nắm giữ cổ phiếu sẽ là người chịu thiệt nhất bởi bán không ai mua, còn nắm giữ thì hầu như chẳng còn giá trị.
Nhiều nhà đầu tư trông chờ cơ hội kiếm lời từ hoạt động thoái vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Cảng Hải Phòng. Tuy nhiên, theo kế hoạch, việc thoái vốn sẽ không diễn ra trong năm 2020.
Thời điểm kết thúc năm 2019 gần cận kề, các tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước liên tiếp có thông báo về việc thoái vốn tại các công ty con nằm trong phương án thoái vốn được Chính phủ phê duyệt trong giai đoạn 2017-2020.
Theo quyết định của Sở GDCK TP. HCM (HOSE), do kinh doanh thua lỗ 3 năm liên tiếp, hơn 8 triệu cổ phiếu VNH của CTCP Thủy hải sản Việt Nhật sẽ chính thức bị hủy niêm yết kể từ ngày 23/3/2017.