Trong 3 ngày nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương (từ ngày 9-11/4, tức ngày 9-11/3 năm Nhâm Dần), toàn quốc xảy ra 81 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 37 người, bị thương 52 người.
Thống kê của Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an), cả nước ghi nhận 37 trường hợp tử vong vì tai nạn giao thông, trong 3 ngày nghỉ lễ.
Trong 3 ngày nghỉ lễ (từ 9 đến 11-4), toàn quốc xảy ra 81 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 37 người, bị thương 52 người. Trong đó có 1 vụ tai nạn giao thông đường bộ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Ngày 11/4, theo thống kê từ Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) Bộ Công an, trong 3 ngày nghỉ lễ toàn quốc xảy ra 81 vụ tai nạn giao thông đường bộ làm 37 người chết, 52 người bị thương.
Theo thông tin từ Cục CSGT, trong 3 ngày nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương (từ 9 đến 11-4, tức ngày 9 đến 11-3 âm lịch), toàn quốc xảy ra 81 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 37 người, bị thương 52 người.
Ngày 11-4, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) cho biết, trong 3 ngày nghỉ lễ vừa qua (từ 9-4 đến nay), toàn quốc xảy ra 81 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 37 người, bị thương 52 người. Trong đó có 1 vụ tai nạn giao thông đường bộ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Theo thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông, trong 3 ngày nghỉ lễ giỗ Tổ Hùng Vương (từ ngày 9-11/4, tức ngày 9-11/3 năm Nhâm Dần), toàn quốc xảy ra 81 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 37 người, bị thương 52 người.
Theo thông tin từ Cục CSGT, trong 3 ngày nghỉ, toàn quốc xảy ra 81 vụ tai nạn giao thông (TNGT) đường bộ, làm chết 37 người, bị thương 52 người.
Chiều 11/4, Cục CSGT thông tin tình hình trật tự an toàn giao thông (TTATGT) trên cả nước trong ba ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (9-11/4).
Chỉ trong 3 ngày nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2022, toàn quốc xảy 81 vụ TNGT, làm 89 người thương vong.
Theo báo cáo của Cục CSGT, trong 3 ngày nghỉ lễ (9-11/4), toàn quốc xảy ra 81 vụ tai nạn giao thông đường bộ, làm chết 37 người, bị thương 52 người.
Trước thông tin tập đoàn lớn đầu tư vào huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa và khu vực này được quy hoạch làm khu đô thị sân bay đẳng cấp quốc tế, giá đất tại địa phương này đã tăng phi mã…
Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa vừa có văn bản phê duyệt Điều chỉnh cục bộ quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến năm 2030.
Những ngày gần đây hàng trăm cột mốc tọa độ tự chế mượn danh một tập đoàn lớn được cắm đầy các khu vực huyện Cam Lâm, TP Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) để tạo cơn sốt đất
Sau tình trạng 'vẽ dự án', mượn thông tin quy hoạch và 'đại bàng về làm tổ' tại huyện Cam Lâm để thổi giá đất, mới đây, một số đối tượng còn tiến hành chiêu trò chôn cọc, cắm cọc để tiếp tục thổi giá đất.
Nhiều người đi ôtô mang theo trụ bê tông được đánh số, viết chữ sẵn đến Cam Lâm (Khánh Hòa) rồi đào hố chôn cắm mốc. Vài ngày sau, giá đất khu vực này tăng từng giờ.
Ban Quản lý dự án đường Hồ Chí Minh (Bộ Giao thông vận tải) đề xuất lắp đặt 15 trạm trộn bê tông nhựa, bê tông xi măng để phục vụ thi công dự án cao tốc Bắc - Nam qua địa bàn tỉnh. Cơ quan chức năng yêu cầu vị trí lắp đặt phải bảo đảm các yếu tố về vệ sinh môi trường và quy hoạch.
Hàng chục héc-ta đất rừng thuộc dãy núi Hòn Thẻ (huyện Cam Lâm, Khánh Hòa) đang ngày đêm bị các đối tượng khai thác trái phép với quy mô cực lớn, khung cảnh đồi núi tan hoang. Đáng nói, hoạt động này đã diễn ra một thời gian rất dài, thế nhưng khi được hỏi, chính quyền địa phương lại tỏ ra bất ngờ?!
Chiều 27-1, UBND huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) tổ chức hội nghị giao chỉ tiêu tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân năm 2021.
Những năm qua, đã có hàng nghìn hộ nông dân, hàng trăm mô hình kinh tế nông nghiệp tiếp cận được vốn vay từ Quỹ Hỗ trợ nông dân. Rất nhiều hộ nông dân đã vươn lên thoát nghèo và làm giàu nhờ có sự trợ lực của nguồn quỹ này.
Được đề xuất từ năm 2015 nhưng đến nay, dự án tưới cho vùng xoài Cam Lâm vẫn chưa triển khai khiến người trồng xoài gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, dự án sẽ được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai vào kế hoạch năm 2021.
Có một vùng quê làm kinh tế giỏi, ở đó, đa số người nông dân và cộng đồng các dân tộc thiểu số không phải làm ruộng. Đó là thôn Tân Sinh Tây (xã Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa). Họ sống bằng nghề đan lát, trong đó đan giỏ là chủ yếu.
Ban Quản lý dự án huyện Cam Lâm vừa có văn bản gửi Sở Giao thông vận tải đề nghị chấp thuận thiết kế kỹ thuật nút giao đường nhánh vào Tỉnh lộ Lập Định - Suối Môn.
Những năm qua, Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cam Lâm đã cho hàng chục ngàn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn ưu đãi, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân địa phương.
Chăn nuôi khoa học theo hướng khép kín đã giúp HTX nuôi gà Phát Tài (xã Cam Hiệp Bắc, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) gặt hái được những 'trái ngọt'. Đây cũng là hướng đi phù hợp giúp các thành viên, người lao động gắn bó với nghề đồng thời tạo điều kiện bảo đảm an toàn lao động trong chăn nuôi.
UBND tỉnh Khánh Hòa có công văn khẩn yêu cầu Chủ tịch UBND huyện Cam Lâm xử lý trách nhiệm người đứng đầu các địa phương và cơ quan chuyên môn để xảy ra hoạt động khai thác khoáng sản trái phép theo phản ánh của báo Tiền Phong điện tử.
Thời gian qua, hoạt động 'khai thác lậu' đất, cát diễn ra rầm rộ trên địa bàn các xã của huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa. Đáng nói, chính quyền địa phương các xã của huyện này lại tỏ ra 'thờ ơ', buông lỏng xử lý hoạt động khai thác tài nguyên trái phép tại địa bàn mình quản lý.
Thời tiết nắng nóng, không mưa kéo dài đã khiến nhiều diện tích cây trồng ở huyện Cam Lâm, đặc biệt là cây mì bị thiệt hại nặng khi năng suất chỉ bằng 1/3 so với trước đây.
Với những nỗ lực trong việc xây dựng quy trình sản xuất - chế biến thực phẩm nông nghiệp sạch, có thể truy xuất nguồn gốc, năm 2019, trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa tiếp tục có thêm 3 chuỗi thực phẩm an toàn được chứng nhận.
Những tháng cuối năm, thời tiết ở Cam Lâm ít mưa, thuận lợi cho người dân làm xoài trái vụ. Đến nay, những cây xoài đang trong thời kỳ thu hoạch xuất bán đi các nơi khiến cả người trồng và thương lái cùng phấn khởi.
Thực hiện cho vay ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội giúp việc chuyển tải nguồn vốn tín dụng chính sách đến đúng đối tượng thụ hưởng, kịp thời, hiệu quả.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh vừa tổ chức hội thảo phổ biến một số sáng kiến kỹ thuật của hội thi Sáng tạo Khoa học và Kỹ thuật cho các sở, ngành, hội nông dân các cấp trên địa bàn tỉnh.
Ngày 24-9, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội nghị phổ biến một số sáng kiến kỹ thuật của hội thi Sáng tạo khoa học và kỹ thuật lần thứ VIII (năm 2018 - 2019) cho đại diện một số sở, ngành, hội nông dân các cấp.
Sau một thời gian chăn nuôi nhỏ lẻ, năm 2013, ông Nguyễn Ngọc Quý cùng một số hộ nuôi gà ở Cam Hiệp Bắc (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) nảy sinh ý tưởng hình thành tổ hợp tác (THT) nuôi gà để cùng nhau khởi nghiệp. Cùng với sự mở rộng về quy mô, THT đã phát triển lên thành HTX, giúp các thành viên làm giàu chính đáng.
Nhờ người dân có ý thức trả nợ, địa phương phối hợp tốt với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh trong công tác quản lý nguồn vốn vay mà nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh không có nợ quá hạn, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng chính sách.
Ngày 19-8 hàng năm là ngày truyền thống của lực lượng Công an nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng được chọn là ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, ngày truyền thống của phong trào toàn dân tham gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội.
Sau 5 năm thực hiện, Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã đi vào cuộc sống, phát huy hiệu lực, hiệu quả.
Nhờ tăng cường tuần tra, kiểm soát nên tình hình khai thác, vận chuyển, mua bán khoáng sản trái phép trên địa bàn huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) đã tạm lắng. Tuy nhiên, để quản lý tốt hơn, huyện đề nghị tỉnh nên cấp phép khai thác khoáng sản.