Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 26/2 cho rằng nguy cơ đối với cộng đồng do virus cúm gia cầm H5N1 ở Campuchia vẫn ở mức thấp dù nước này đã phát hiện 2 ca bệnh gần đây.
Theo phát ngôn viên Bộ Y tế Campuchia Or Vandine, người dân đã nhận đủ liều vắc xin phòng Covid-19 nên đi tiêm mũi tăng cường ngay khi đủ điều kiện.
Số ca mắc mới COVID-19 hằng ngày ở Indonesia hiện đã giảm gần 30 lần. Thống kê cũng cho thấy, trong tuần qua, số ca mắc mới tại Indonesia đã giảm 98,4% so với mức đỉnh điểm.
Trong ngày 12/10, các nước ASEAN ghi nhận trên 30.000 ca nhiễm mới, 480 ca tử vong. Ca nhiễm mới tại Indonesia đã giảm trên 98% so với mức đỉnh điểm, trong khi Campuchia triển khai tiêm vaccine mũi 3 trên toàn quốc.
Đến thời điểm hiện tại, Campuchia đã có 99,24% người trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) được tiêm phòng ít nhất một mũi vaccine ngừa COVID-19 và hơn 95% trong số đó đã tiêm đầy đủ hai mũi.
Ngày 11/10, thành phố Sydney, thuộc bang New South Wales(NSW) của Australia, cũng là thành phố đông dân nhất nước này, đã dỡ bỏ phong tỏa hoàn toàn, trong bối cảnh Australia hướng đến sống chung với Covid-19.
Ngày 21/9, báo Khmer Times dẫn thông tin từ Viện Pasteur Campuchia cho biết tính đến ngày 19/9, viện này đã phát hiện tổng cộng 5.751 ca nhiễm biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 trong nước, tăng hơn 2.000 ca so với số liệu thống kê này 10 ngày trước đó.
Ngày 19/7, chính phủ Lào đã tiếp tục gia hạn lệnh phong tỏa đến 24h ngày 3/8 nhằm ngăn ngừa và kiểm soát dịch Covid-19.
Ngày 19/7, Chính phủ Lào tiếp tục gia hạn lệnh phong tỏa đến 24h ngày 3/8 nhằm ngăn ngừa và kiểm soát dịch; còn Bộ Y tế Campuchia thông báo có thêm 790 ca mắc mới, nâng tổng số lên 67.971 ca mắc.
Bà Or Vandine, Quốc vụ khanh Bộ Y tế Campuchia, lo ngại nước này có thể vượt qua 'lằn ranh đỏ' nếu một bộ phận người dân không chấp hành nghiêm túc các biện pháp phòng chống dịch.
Đại diện của WHO tại Campuchia, bà Li Ailan, cho rằng cần làm mọi thứ để có thể ngăn chặn virus SARS-CoV-2 lây lan, gây ảnh hưởng tiêu cực về kinh tế, xã hội và sức khỏe người dân.
EU cho biết sẽ đầu tư tổng cộng 3,5 triệu USD trong vòng ba năm thông qua WHO để hỗ trợ Chính phủ Campuchia sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh COVID-19 và tăng cường hệ thống y tế.
Ngày 3/5, Thủ tướng Campuchia Hun Sen công bố quyết định dỡ lệnh phong tỏa phòng, chống dịch với Phnom Penh và thành phố tiếp giáp Ta Khmao.
Ngay cả Pakistan cũng đề nghị viện trợ thiết bị và vật tư y tế để giúp Ấn Độ phục hồi nhanh chóng dù quan hệ hai nước láng giềng này đang căng thẳng
Campuchia ngày 26-4 báo cáo thêm 5 ca tử vong và 580 ca mắc Covid-19, trong khi Lào ghi nhận 113 ca mắc Covid-19 mới.
Một số quốc gia Đông Nam Á bước vào những ngày lễ hội truyền thống đầu tiên với tinh thần cảnh giác cao độ, đề phòng 'bóng ma' COVID-19 quay trở lại.
Chính phủ Campuchia đã ra quyết định đóng cửa toàn bộ thủ đô Phnom Penh và thành phố Takhmao trong thời gian 2 tuần kể từ ngày 15-28/4, do không còn kiểm soát được diễn biến lây nhiễm dịch bệnh COVID-19.
PGS.TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam - Bộ Y tế, đánh giá, nguy cơ Việt Nam đối mặt sự bùng phát dịch COVID-19 là rất lớn.
Đợt tái bùng phát virus SARS-CoV-2 đang diễn biến đáng lo ngại tại một số quốc gia châu Á. Ấn Độ ngày 12/4 chính thức vượt Brazil, trở thành vùng dịch Covid-19 lớn thứ hai thế giới. Trong khi đó, Thái Lan ngày thứ hai liên tiếp ghi nhận số ca nhiễm hàng ngày cao kỷ lục.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, Campuchia đang trên bờ vực 'thảm kịch quốc gia' do đại dịch Covid-19. Trong khi đó, dịch bệnh cũng tái bùng phát mạnh tại Thái Lan.
Chính phủ Thái Lan hôm 12-4 ghi nhận 985 ca mắc Covid-19 mới, con số kỷ lục trong ngày kể từ khi đại dịch bùng phát, nâng tổng ca nhiễm toàn quốc lên 33.610.