Tìm giải pháp phát huy giá trị kênh Vĩnh Tế

Kênh Vĩnh Tế đóng vai trò như một tuyến phòng thủ tự nhiên vững chắc để bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc.

Kênh Vĩnh Tế có vai trò lớn phát triển hạ tầng giao thông thủy vùng Tứ giác Long Xuyên

Kênh Vĩnh Tế nối từ Châu Đốc, tỉnh An Giang đến huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang, có tổng chiều dài 91km, trong đó có 37km đào mới, phải huy động đến 80.000 lượt người đào bằng tay, sau năm năm mới hoàn thành.

Loạt gỗ quý xuất hiện trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn: Từ gỗ lim cho tới trầm hương, ngày nay lại càng đắt đỏ

Cửu Đỉnh nhà Nguyễn chính là 9 chiếc đỉnh bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh chế tác và được khởi công đúc từ tháng 12 năm 1835, 1 năm sau thì được hoàn thiện. Đáng nói, Cửu đỉnh lưu giữ những hình ảnh đặc trưng của nước Việt trong đó có nhiều hình ảnh cây gỗ quý.

Những bản đúc nổi trên Di sản Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế

Cửu đỉnh đặt tại Thế Tổ Miếu, Hoàng cung Huế là đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng Việt Nam vào thế kỷ XIX.

Có một dòng Thạch Hãn 'chảy' trên Cửu đỉnh

Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Ba Lòng, sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Đây là con sông gắn liền với lịch sử tỉnh Quảng Trị. Tại vùng hạ nguồn, sông Thạch Hãn nối với sông Bến Hải qua sông Cánh Hòm, và nối với sông Ô Lâu qua sông Vĩnh Định. Bên cạnh lịch sử hào hùng, sông Thạch Hãn còn được nhiều người dân trên cả nước biết đến qua việc được chọn để khắc trên Cửu đình triều Nguyễn.

Khuyến cáo nông dân phòng bệnh cho tôm nuôi trong thời tiết bất lợi

Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang yêu cầu các đơn vị chuyên môn trực thuộc cùng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện, thị xã vùng ven biển tăng cường nhân lực xuống các vùng nuôi tôm để hướng dẫn, vận động nông dân nuôi tôm theo các biện pháp, kỹ thuật chăm sóc tôm nuôi trong thời tiết mưa nhiều do ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới đang thành cơn bão số 4.

Cận cảnh bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế có chiều cao trung bình 2,3m, được đúc hết sức kỳ công vào năm 1835 và hoàn thành sau 2 năm. Cửu đỉnh có giá trị độc bản và không thể thay thế.

Kho bạc Nhà nước sắp bơm 3.500 tỷ đồng cho hệ thống ngân hàng

Việc Kho bạc Nhà nước mua 150 triệu USD từ các ngân hàng thương mại đồng nghĩa bơm một lượng lớn tiền đồng trở lại hệ thống ngân hàng.

Loạt ảnh quý giá về Cố đô Huế những năm 1919-1926

Khám phá đời sống và cảnh quan ở Cố đô Huế những năm 1919-1926 qua loạt ảnh tư liệu quý do người Pháp thực hiện.

Điểm chuẩn các trường thành viên thuộc ĐH Đà Nẵng: Ngành nào 'đỉnh nóc'?

Tối 17/8, các trường thành viên trực thuộc Đại học Đà Nẵng bắt đầu công bố điểm chuẩn năm 2024 theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT. Và năm nay, ngành có điểm cao đỉnh nóc, kịch trần tiếp tục là một cái tên rất bất ngờ.

Nhu cầu sử dụng điện của Hàn Quốc tăng kỷ lục do nắng nóng kéo dài

Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, nắng nóng và nhiệt độ cao đỉnh điểm đã khiến nhu cầu sử dụng điện của Hàn Quốc lên cao chưa từng có.

Nắng nóng diện rộng ở Bắc Bộ sắp kết thúc, thời tiết chuyển mưa to

Đầu tháng 8 miền Bắc và miền Trung đã đón đợt nắng nóng diện rộng. Chiều 9/8, Cơ quan khí tượng thủy văn Quốc gia thông tin lý do nắng nóng thời gian vừa qua, cũng như thời tiết miền Bắc sắp chuyển mưa to.

Nắng nóng dữ dội càn quét châu Âu

Khách du lịch và người dân vật vã vì nhiệt độ tăng lên tới 44 độ C ở Tây Ban Nha, cháy rừng lan rộng ở Hy Lạp và Croatia.

Chuyện gì đã xảy ra với bà Diem Le Nguyen trên Núi Đen

Trong nhóm người leo núi và đi bộ đường dài hơn 100 thành viên, người phụ nữ gốc Việt mất tích và sau cùng thi thể đã được tìm thấy. Chuyện gì đã xảy ra với bà Diem Le Nguyen?

Bắc Giang: Người dân phấn khởi vì giá vải thiều cao chưa từng có, gần 100.000 đồng/kg

Những ngày qua, tại các điểm thu mua vải thiều ở chợ Kim, chợ Chũ, chợ Kép... (thuộc huyện Lục Ngạn, Bắc Giang), giá vải thiều liên tục tăng, có thời điểm lên đến 80.000 đồng/kg.

Khám phá di sản tư liệu Cửu đỉnh ở Huế

'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được ghi danh vào danh mục di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Cửu đỉnh triều Nguyễn trở thành di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Lan tỏa giá trị nghệ thuật từ di sản

Ngày 8/5 vừa qua, tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua hồ sơ của Việt Nam và 'Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' đã chính thức trở thành di sản tư liệu thứ 10 được UNESCO vinh danh.

Cận cảnh bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Huế vừa được vinh danh di sản thế giới

Một số nhà nghiên cứu khẳng định, Cửu đỉnh nhà Nguyễn là bộ sưu tập hiện vật độc đáo và duy nhất không chỉ của Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới.

Di sản tư liệu thế giới mới nhất của Việt Nam có hình tượng núi Hà Tĩnh

Hình tượng Hồng Sơn, Hoành Sơn (Hà Tĩnh) cùng 160 bản đúc bằng đồng khắc trên Cửu đỉnh Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu thế giới.

Cận cảnh những bức chạm nổi về 'giang sơn Việt Nam' trên Cửu đỉnh

Tất cả 162 mảng hình trên Cửu đỉnh là 162 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng của Việt Nam, giữa văn hóa dân gian và văn hóa bác học, là bách khoa thư về thiên nhiên, cuộc sống con người Việt Nam hồi nửa đầu thế kỷ XIX. Báo Điện tử Chính phủ ghi lại một số bức chạm nổi tinh xảo trên Cửu đỉnh đồng Hoàng cung Huế.

Cửu đỉnh - Di sản tư liệu thế giới

'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (Cửu đỉnh) chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là tin vui không chỉ với những người làm văn hóa, hay người dân ở Huế mà là niềm vui chung của những người yêu văn hóa Việt Nam.

Rạng danh 'Bách khoa thư' Việt Nam thế kỷ 19

Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), tại Kỳ họp thứ 10 đã ghi danh là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Điều chưa biết về di sản tư liệu cửu đỉnh Hoàng cung Huế vừa được UNESCO ghi danh

Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế là bộ sưu tập gồm 9 đỉnh đồng hay còn gọi là cửu đỉnh, do vua Minh Mạng cho đúc năm 1835.

Chiêm ngưỡng Cửu Đỉnh Hoàng cung Huế - Di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.

Cửu Đỉnh Hoàng cung Huế: 'Bách khoa thư' về Việt Nam thế kỷ 19

Cửu Đỉnh được đánh giá là bộ 'Bách khoa thư' về đất nước Việt Nam thống nhất, có chủ quyền, được thể hiện dưới hình thức biểu trưng bằng hình ảnh chạm khắc nổi.

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh được vinh danh di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng (Cửu đỉnh) ở Hoàng Cung Huế đã được vinh danh di sản tư liệu thế giới.

Công nhận di sản tư liệu thế giới với bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế

Những bản đúc nổi trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh ở Thế Tổ Miếu (Cố đô Huế) vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á – Thái Bình Dương (viết tắt là MOWCAP), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO), công nhận di sản tư liệu thế giới.

Bản đúc nổi trên đỉnh đồng ở Huế được ghi danh di sản tư liệu thế giới

Hồ sơ 'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới. Những bản đúc này là dương bản duy nhất, đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế.

Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh ở Huế được công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Vào hồi lúc 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.

Khám phá Cửu đỉnh Hoàng cung Huế -Di sản Tư liệu Thế giới

Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Giá vàng nhảy múa, người dân tiếp tục gom vàng

Vàng SJC leo thang lên 86,5 triệu đồng/lượng, trong lúc đó, người dân nườm nợp xếp hàng mua vàng nhẫn khi giá đang ổn định sau khi 'hạ nhiệt' về 75 triệu đồng/lượng.

Giá vàng tăng giảm trái chiều sau nghỉ lễ, nhà đầu tư làm gì lúc này?

Cùng lúc này, NHNN đã thông báo sẽ tiếp tục đấu thầu 16.800 lượng vàng miếng SJC vào ngày mai (3/5), với giá tham chiếu là 82,9 triệu đồng/lượng, thấp hơn giá tại thị trường 2,2 triệu đồng.

Giá vàng vẫn ở mức đỉnh dù đã đấu thầu, chuyên gia nói gì?

Đấu thầu vàng miếng SJC từng được hy vọng 'giảm nhiệt' giá vàng tuy nhiên, giá vàng vẫn bền bỉ duy trì ngưỡng cao đỉnh tại 84 triệu đồng.

Vàng tăng đỉnh, cơn sốt giá vàng sẽ còn đến khi nào?

Vàng trong nước tăng chóng mặt 2-3 triệu đồng/lượng trong phiên hôm nay. Chuyên gia đưa ra nhận định về cơn sốt giá vàng.

Bán sự khác biệt

Trong cuộc đua định vị thương hiệu nông sản trên thị trường, các địa phương, nhất là ở vùng Tây Bắc - nơi có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, tập quán sản xuất, ẩm thực tương đối giống nhau đều có những sản phẩm tương đồng. Vì lẽ đó, ngoài yếu tố về chất lượng, mẫu mã của sản phẩm, uy tín của cơ sở sản xuất, thì việc tìm ra sự khác biệt của sản phẩm trong sự tương đồng để bán cho khách là câu chuyện đáng quan tâm.

Giá vàng hôm nay 8/3: Lập đỉnh mới, cẩn trọng trong mua đầu cơ

Giá vàng hôm nay (8/3), giá vàng thế tiếp tục leo cao, lập đỉnh mới trong phiên ngày 7/3, sau khi nền kinh tế Mỹ công bố những dữ liệu kinh tế kém tích cực và cộng hưởng từ căng thẳng địa chính trị leo thang nhiều nơi. Do đó đã thúc đẩy nhu cầu mua vàng.

Vàng nhẫn 'khan hàng' khi lập đỉnh vượt 68 triệu đồng

Vàng nhẫn được người mua vàng săn đón khi liên tục được đẩy giá, xác lập lịch sử mới.

Ngân hàng có cổ phiếu vượt đỉnh lịch sử đang làm ăn ra sao?

Bất chấp thị trường chứng khoán lao dốc phiên cuối tuần, thua xa vùng đỉnh lịch sử 1.500 điểm, không ít cổ phiếu ngân hàng vẫn âm thầm leo lên mức giá cao nhất từ trước tới nay.

Tản mạn về hình tượng rồng trong lịch sử, văn hóa Việt Nam

Kể từ thời sơ sử cho đến nay, hình tượng rồng luôn gắn bó, hiện diện trong đời sống văn hóa, là biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp và niềm tự hào dân tộc của người Việt qua các thời kỳ lịch sử.

Trứ danh rồng thời Nguyễn

Trời lập xuân, những cành mai vàng trước Đại nội Huế đua nở khoe sắc. Trước Ngọ Môn - cổng chính vào Hoàng thành, nhiều du khách nước ngoài thích thú ngắm nghía những con rồng đắp nổi trên nóc.

Con rồng trên Cửu đỉnh Huế

Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: 'long, lân, quy, phụng', xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.

Hot girl số 1 Sài thành khẳng định bản thân chưa bao giờ hết hot

Võ Ngọc Trân từng bị dân mạng hoài nghi chuyện nhan sắc có tự nhiên 100% hay không? Mặc dù hot girl 18 tuổi luôn khẳng định mình chưa từng PTTM.

Vẻ đẹp vượt thời gian của Vương cung thánh đường Sở Kiện qua 140 năm

Vương cung thánh đường Sở Kiện là 1 trong 4 nhà thờ được tôn vinh danh hiệu Vương cung thánh đường ở Việt Nam. Qua 140 năm, ngôi nhà thờ sở hữu lối kiến trúc Đông Tây lạ thường khiến du khách cảm giác choáng ngợp như lạc vào khung cảnh trời Âu.

Khảo sát tuyến, điểm du lịch mới trên địa bàn huyện Đà Bắc

Từ ngày 24 - 26/11, Sở VH-TT&DL tổ chức chương trình khảo sát một số tuyến, điểm du lịch mới trên địa bàn huyện Đà Bắc. Tham gia chương trình có một số chuyên gia nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch, Câu lạc bộ lữ hành UNESCO Hà Nội, Hiệp hội Lữ hành Việt Nam, Hiệp hội Du lịch TP Hà Nội và một số tỉnh, đại diện các doanh nghiệp, công ty lữ hành, đơn vị kinh doanh du lịch