Thảm kịch chìm thuyền khiến hơn 500 người thiệt mạng và mất tích ngoài khơi miền Nam Hy Lạp hôm 14/6 một lần nữa khiến nỗi ám ảnh khủng hoảng di cư trở lại với châu Âu. Con đường di cư Trung Địa Trung Hải ngày càng nguy hiểm hơn trong bối cảnh tranh cãi và chia rẽ không hồi kết về giải pháp cho thách thức lớn này.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Hy Lạp ngày 15/6 đã bắt giữ 9 nghi can liên quan đến vụ tai nạn tàu chở người di cư ngoài khơi Hy Lạp vào sớm 14/6, khiến ít nhất 78 người.
Theo hãng thông tấn AMNA của Hy Lạp, 9 đối tượng bị bắt giữ liên quan đến vụ tai nạn nằm trong số 104 người được cứu trong thảm họa vừa qua và đều mang quốc tịch Ai Cập.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Hy Lạp ngày 15/6 đã bắt giữ 9 nghi can liên quan đến vụ tai nạn tàu chở người di cư ngoài khơi Hy Lạp vào sớm 14/6, khiến ít nhất 78 người.
Vụ đắm tàu khiến ít nhất 79 người di cư thiệt mạng ở bờ biển ngoài khơi miền Nam Hy Lạp hôm 14-6 chỉ là tai nạn mới nhất khi người di cư bị những kẻ buôn lậu liều mạng chất đầy lên tàu cá vượt biển đến lục địa châu Âu.
Cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine đã làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng di cư trên thế giới, đẩy dòng người di cư trên toàn cầu lên con số kỷ lục từ trước tới nay, chạm mốc 110 triệu người, khiến tổ chức Liên hợp quốc coi sự bủng nổ làn sóng di dư này là một 'bản cáo trạng của thế giới'.
Khoảng 110 triệu người đã phải rời bỏ nhà cửa vì xung đột, ngược đãi hoặc vi phạm nhân quyền, theo Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn công bố báo cáo cho thấy số người buộc phải rời bỏ nhà cửa để đi lánh nạn đã tăng lên mức kỷ lục là 110 triệu người, trong đó các cuộc xung đột ở Ukraine và Sudan đã khiến hàng triệu người phải sơ tán.
Theo thống kê mới nhất của Liên hợp quốc, hiện có hơn 100 triệu người trên khắp thế giới buộc phải rời bỏ nhà cửa, đa phần là vì các cuộc xung đột.
Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn (UNHCR) ngày 14/6 báo cáo con số kỷ lục 110 triệu người trên toàn thế giới đã bị buộc phải rời bỏ nhà cửa của họ để trốn chạy khỏi những khu vực có xung đột bùng phát và tình trạng bất ổn.
Ngày 14/6, Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) công bố báo cáo cho thấy số người buộc phải rời bỏ nhà cửa để đi lánh nạn đã tăng lên mức kỷ lục là 110 triệu người, trong đó các cuộc xung đột ở Ukraine và Sudan đã khiến hàng triệu người phải sơ tán.
Theo một báo cáo vừa công bố ngày 14/6 của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn, số người buộc phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn trên thế giới do xung đột đã tăng lên mức kỷ lục 110 triệu người.
Một người đàn ông sơ tán khỏi Ukraine sau khi xung đột bùng phát đã trúng số 500.000 euro từ một vé cào mua ở Bỉ, cơ quan xổ số Brussels cho biết hôm 12/6.
Trong vụ việc mới nhất xảy ra ngày 12/6, một nhóm phần tử vũ trang đã tấn công trại Lala - một điểm tập trung người tản cư ở tỉnh Ituri, khiến ít nhất 45 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương.
Ngày 12/6, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về người tị nạn (UNHCR) đã lên án những cuộc tấn công tàn bạo của các lực lượng phiến quân nhằm vào người tản cư ở CHDC Congo, nhấn mạnh tình trạng bạo lực tại quốc gia này đã cướp đi sinh mạng của nhiều người vô tội và khiến nhiều gia đình bị mất nhà ở.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 30/5, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về nhân quyền Volker Turk đã chính thức bày tỏ quan ngại về dự luật chống nhập cư bất hợp pháp mới của Anh, cho rằng văn bản này sẽ cản trở việc xin tị nạn vào Anh.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, người đứng đầu Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) ông Filippo Grandi ngày 28/5 đã kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ các quốc gia láng giềng tiếp nhận người tị nạn Sudan, đặc biệt là Ai Cập.
Một quan chức ngoại giao Sudan giấu tên cho biết đã thông báo với AU về khả năng Khartoum có thể rời khỏi tổ chức này nếu AU thực hiện các bước mà không tham khảo ý kiến của họ.
Hôm qua (24/5), Cao ủy Liên Hợp Quốc về quyền con người Volker Turk cảnh báo các bên liên quan tại Sudan cần nghiêm túc thực hiện Thỏa thuận ngừng bắn đạt được hôm 22/5.
Cuộc xung đột tại Sudan bắt đầu nổ ra từ ngày 15/4 đã khiến hơn 1 triệu người phải rời bỏ nhà cửa đi sơ tán hoặc di tản sang các nước láng giềng. Khoảng 860 người đã bị thiệt mạng và hàng nghìn người khác bị thương.
Xung đột tại Sudan đã khiến hơn 250.000 người sơ tán sang các nước láng giềng và sẽ còn có thêm nhiều người rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn nữa khi giao tranh tiếp diễn.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 22/5, Cao ủy Liên hợp quốc (LHQ) về người tị nạn (UNHCR) cho biết khoảng 60.000 đến 90.000 người ở Sudan đã sơ tán sang nước láng giềng CH Chad kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng trước.
Thỏa thuận ngừng bắn trong bảy ngày giữa Lực lượng Vũ trang Sudan (SAF) và nhóm bán quân sự Các lực lượng Hỗ trợ nhanh (RSF) nhận được sự đánh giá tích cực, song mới chỉ là biện pháp chữa cháy tạm thời, bởi khủng hoảng nhân đạo tại Sudan đang lan rộng. Cộng đồng quốc tế nhấn mạnh: Đã đến lúc ngưng tiếng súng và tìm giải pháp toàn diện, lâu dài cho Sudan.
Ngày 19/5, Tướng Abdel Fattah al-Burhan, Chủ tịch Hội đồng quân sự chuyển tiếp Sudan kiêm Tổng tư lệnh Các lực lượng vũ trang Sudan, đã quyết định sa thải Tướng Mohamed Hamdan Dagalo khỏi vị trí Phó Chủ tịch hội đồng này.
Cuộc giao tranh giữa quân đội Sudan và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) đã gây ra một cuộc khủng hoảng nhân đạo đe dọa gây bất ổn khu vực, khiến hơn 700.000 người phải sơ tán.
Nhiều nước và tổ chức quốc tế tiếp tục kêu gọi các bên liên quan sớm đạt được một thỏa thuận ngừng bắn tại Sudan trong những ngày tới.
Tổng thống Déby nêu rõ Chad mong muốn phối hợp với Ai Cập nhằm khuyến khích các bên tại Sudan đạt được lệnh ngừng bắn, cho phép cung cấp viện trợ nhân đạo và chuẩn bị cơ sở cho đối thoại.
Tiếng súng đã vang lên ở phía nam Khartoum khi đại diện từ các bên liên quan nỗ lực đàm phán ở Saudi Arabia với hy vọng chấm dứt cuộc xung đột kéo dài ba tuần khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) đã đề nghị dành 445 triệu USD hỗ trợ dòng người tị nạn từ Sudan trong vòng 6 tháng tới.
Ngày 5/5, người phát ngôn của Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres, ông Farhan Haq, cảnh báo cuộc xung đột ở Sudan có thể gây ra nạn đói và suy dinh dưỡng cho 19 triệu người trong những tháng tới, trích dẫn số liệu của Chương trình Lương thực Thế giới (WPF).
Giám đốc Tình báo Quốc gia Mỹ Avril Haines nhận định các cuộc giao tranh tại Sudan sẽ còn kéo dài vì không bên nào có động cơ để tìm kiếm hòa bình.
Ngày 2/5, người phát ngôn Cao ủy Liên hợp quốc về Người tị nạn Olga Sarrado cho biết có 100.000 người tị nạn đã vượt biên từ Sudan sang các nước láng giềng để thoát khỏi cuộc xung đột nổ ra vào tháng trước. Cùng ngày, các lực lượng vũ trang Nga cho biết 4 máy bay vận tải quân sự của Không quân Nga đã sơ tán hơn 200 công dân về nước.
Cuộc giao tranh đẫm máu nổ ra vào ngày 15/4 tại Sudan giữa quân đội chính quy và lực lượng bán quân sự đã khiến 100.000 người tìm mọi cách để tháo chạy khỏi đất nước này.
Người phát ngôn Tổng Lãnh sự quán Nga tại Jeddah (Saudi Arabia) cho biết các công dân Nga được sơ tán khỏi Sudan trên những con tàu quân sự của Saudi Arabia.
Liên Hợp Quốc cảnh báo thảm họa với người dân Sudan nếu xung đột giữa các lực lượng đối lập không được kiểm soát.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 29/4, phát ngôn viên của Cao ủy Liên hợp quốc về người tị nạn (UNHCR) cho biết hàng trăm nghìn người dân dự kiến sẽ rời khỏi Sudan. Trong số đó, khoảng 14.000 người, chủ yếu là người Nam Sudan, đã về đến quê hương.
Đại diện của Singapore tại Liên Hợp Quốc đã phản ứng với tuyên bố của tổ chức trên về việc quốc đảo này xử tử một người có hành vi vận chuyển cần sa, theo Channel News Asia.
Kiểu tóc dài che trán và tai được nhận xét không tôn lên đường nét gương mặt của Maddox. Trước đó, con trai Angelina Jolie hay búi tóc cao.
Angelina Jolie cùng con trai Maddox đã đến Washington (Mỹ) để tham gia một sự kiện đặc biệt.
Tổng Giám đốc WHO cho biết chỉ có 16% số cơ sở y tế tại thủ đô Khartoum còn hoạt động và khoảng 25% số người thiệt mạng do giao tranh tại Sudan có thể sống sót nếu được tiếp cận dịch vụ y tế cơ bản.
Với hàng nghìn người nước ngoài và hàng triệu dân thường tại Sudan, cuộc sống của họ ngày càng trở nên khó khăn khi mắc kẹt giữa vòng xoáy bạo lực.
Đặc phái viên Liên Hợp Quốc cảnh báo mặc dù lệnh ngừng bắn 72 giờ ở Sudan đã được thiết lập, nhưng không có dấu hiệu nào cho thấy các bên tham chiến sẵn sàng tham gia các cuộc đàm phán hòa bình nghiêm túc để chấm dứt cuộc xung đột.
Sau gần 10 ngày súng đạn, xung đột tại Sudan vẫn dữ dội, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã lên án cuộc giao tranh đồng thời kêu gọi các bên đối địch ở Sudan ngừng bắn. Trong khi đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi cả hai bên mở hành lang nhân đạo cho các nhân viên y tế, bệnh nhân và xe cứu thương. Tuy nhiên, điều đó vẫn không được đáp ứng.
Các lực lượng vũ trang hy vọng rằng quân nổi dậy sẽ tuân thủ tất cả các yêu cầu trong thỏa thuận ngừng bắn và ngăn chặn bất kỳ động thái quân sự nào cản trở thỏa thuận.
Tính từ đầu năm 2023, hơn 100.000 người đã băng qua 'khu rừng chết chóc' Darien Gap giữa Panama và Colombia để tìm đến Mỹ, tăng gấp sáu lần so với mức cùng kỳ năm 2022. Dù luôn là vấn đề nóng, nhận được sự quan tâm của Mỹ và các nước trong khu vực nhưng bài toán di cư ở châu Mỹ vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Những người tị nạn Ukraine ở châu Âu gặp không ít rào cản nhưng đồng thời cũng nhận được nhiều sự giúp đỡ từ người dân và chính phủ các nước.