Mới đây, trên MXH xuất hiện hình ảnh cây đa ở đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) bị chặt khiến nhiều người dân xót xa. Ngôi đình được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt nên việc cây đa to ở cổng đình bị chặt thu hút rất nhiều sự chú ý của dư luận.
Chùa Một Cột hoặc Liên Hoa Đài là một ngôi chùa nằm giữa lòng Thủ đô Hà Nội. Xung quanh ngôi chùa là những câu chuyện vô cùng độc đáo từ sự ra đời, tồn tại cho tới bảo tồn kiến trúc qua thăng trầm lịch sử…
Cảm ơn phía Nhật Bản đã ủng hộ chúng tôi!Cảm ơn viện trợ phát triển của Nhật Bản lấy nhân dân làm mục tiêu ưu tiên hàng đầu!Thế mới là 'lấy dân làm gốc'.
Không chỉ được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh quân xâm lược, núi Nưa hay còn gọi là ngàn Nưa (Thanh Hóa) còn gắn với những câu chuyện kỳ bí đến nay chưa lý giải được như: huyệt đạo thiêng, giếng Tiên nước không bao giờ vơi cạn…
Cách thành phố Quy Nhơn khoảng 70 km về phía Bắc, cách huyện Phù Mỹ 20 km về phía Đông là sẽ đến với thôn Tân Phụng, thuộc xã Mỹ Thọ, nơi đây có Mũi Vi Rồng - một thắng cảnh tuyệt đẹp, thu hút nhiều du khách đến tham quan trải nghiệm.
Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa. Đền được xây dựng ở huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức; nay tọa lạc tại số 76 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, được xem là chốn linh thiêng bậc nhất Hà thành.
'Thăng Long Tứ trấn' - 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất, bảo vệ và che chở cho mảnh đất Thăng Long kinh kỳ, ngày nay là Thủ đô Hà Nội luôn được bình yên.
Thanh Thảo
Theo sử sách, vị tướng này được Tần Thủy Hoàng tin dùng, sau khi ông giúp nhà Tần đánh bại quân Hung Nô.
Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.
Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Trái ngược với nhịp sống sô bồ, hiện đại của phố xá, Hoàng thành Thăng Long Hà Nội mang vẻ trầm mặc, tĩnh lặng. Nơi đây từng gắn liền với hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Trong gần 5 thập kỷ, nhiều nhà khoa học đã đau đầu giải mã ý nghĩa cột rồng đá trên núi chùa Dạm (Bắc Ninh). Nhưng cho đến nay sự tồn tại của cột rồng đá vẫn là một bí ẩn, dù đã được công nhận là bảo vật quốc gia.
Đến nay, điện lưới Quốc gia đã về với 100% các xóm, bản ở huyện vùng cao Võ Nhai, góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số. Nguồn điện ổn định cũng góp phần thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp trên địa bàn phát triển và mang lại nhiều lợi ích kinh tế khác…
Đền Bạch Mã – Đông trấn kinh thành Thăng Long, được coi là di sản có niên đại sớm nhất gắn với lịch sử hình thành của Thủ đô, hiện nằm trong khu phố cổ Hà Nội.
Thăng Long Tứ Trấn bao gồm: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây là 4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long. Thời xưa, những ngôi đền này thường được nhà vua đến dâng hương vào dịp đầu năm…
Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.
Tôi lặn lội đến làng chài Tân Phụng (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) vào một ngày đầu thu để tìm mũi Vi Rồng, một danh thắng tự nhiên mà dân phượt ca ngợi hết lời.
Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.
Ngày 11- 9, tỉnh Thái Nguyên và Bộ Công thương làm lễ đóng điện, đưa điện lưới quốc gia về xóm Cao Biền ở xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, xóm cuối cùng của tỉnh Thái Nguyên được sử dụng điện lưới quốc gia.
Chiều 11/9, Lễ đóng điện công trình điện xóm Cao Biền (xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai) - xóm cuối cùng của Thái Nguyên hoàn thành đóng điện lưới quốc gia đã diễn ra trong niềm vui và sự háo hức mong đợi của người dân.
Đối với người dân xóm Cao Biền, xã Phú Thượng (Võ Nhai), chiều 11-9 tựa như một ngày hội lớn, bởi dòng điện lưới đã về tới xóm sau bao năm tháng mong chờ. Càng vui hơn khi bà con nơi đây được đón các đồng chí: Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Hoàng Quốc Vượng, Thứ trưởng Bộ Công Thương; Vũ Hồng Bắc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo huyện Võ Nhai và đại diện một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cùng về dự Lễ đóng điện trạm biến áp thuộc Dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện Quốc gia tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018-2020 do Liên minh châu Âu (EU) tài trợ.
Trong 'Chiếu dời đô' - một văn kiện lịch sử vô giá về lịch sử Thủ đô Hà Nội ngày nay, Đức Lý Thái Tổ, cách nay 1010 năm trang trọng viết: 'Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ cứ chi thế' (Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, có thế rồng chầu hổ phục). Cao Vương ở đây, không nghi ngờ gì, là Cao Biền.
Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.
Vật 'trấn yểm' cổ xưa thường bằng kim loại, hay gặp là sắt, thép, đồng... Không biết có hiệu quả, linh ứng linh nghiệm gì không nhưng 'trấn yểm' là câu chuyện không chỉ ngày xưa mà ngày nay được vận dụng một cách tự nhiên trong đời sống...