Kỳ bí huyệt đạo trên đỉnh ngàn Nưa thiêng nổi tiếng Việt Nam

Không chỉ được biết đến là nơi Bà Triệu dấy binh đánh quân xâm lược, núi Nưa hay còn gọi là ngàn Nưa (Thanh Hóa) còn gắn với những câu chuyện kỳ bí đến nay chưa lý giải được như: huyệt đạo thiêng, giếng Tiên nước không bao giờ vơi cạn…

Khám phá Mũi Vi Rồng - Vẻ đẹp hoang sơ kỳ diệu của thiên nhiên Bình Định

Cách thành phố Quy Nhơn khoảng 70 km về phía Bắc, cách huyện Phù Mỹ 20 km về phía Đông là sẽ đến với thôn Tân Phụng, thuộc xã Mỹ Thọ, nơi đây có Mũi Vi Rồng - một thắng cảnh tuyệt đẹp, thu hút nhiều du khách đến tham quan trải nghiệm.

Đền Bạch Mã - chốn linh thiêng

Đền Bạch Mã là một trong 'Tứ trấn' của kinh thành Thăng Long xưa. Đền được xây dựng ở huyện Thọ Xương, phủ Hoài Đức; nay tọa lạc tại số 76 phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, được xem là chốn linh thiêng bậc nhất Hà thành.

Truyền thống dâng hương Tứ trấn Thăng Long ngày đầu Xuân

'Thăng Long Tứ trấn' - 4 ngôi đền linh thiêng bậc nhất, bảo vệ và che chở cho mảnh đất Thăng Long kinh kỳ, ngày nay là Thủ đô Hà Nội luôn được bình yên.

Danh tướng người Việt giúp Tần Thủy Hoàng đánh đuổi quân Hung Nô?

Theo sử sách, vị tướng này được Tần Thủy Hoàng tin dùng, sau khi ông giúp nhà Tần đánh bại quân Hung Nô.

Tại sao Hà Nội từng được gọi là Rốn Rồng?

Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.

Thành phố nào lớn nhất Việt Nam, ra đời từ hơn 2.000 năm trước?

Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Vẻ đẹp trầm mặc của Hoàng Thành Thăng Long giữa lòng Hà Nội tấp nập

Trái ngược với nhịp sống sô bồ, hiện đại của phố xá, Hoàng thành Thăng Long Hà Nội mang vẻ trầm mặc, tĩnh lặng. Nơi đây từng gắn liền với hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.

Bí ẩn cột rồng đá khổng lồ trên núi Dạm

Trong gần 5 thập kỷ, nhiều nhà khoa học đã đau đầu giải mã ý nghĩa cột rồng đá trên núi chùa Dạm (Bắc Ninh). Nhưng cho đến nay sự tồn tại của cột rồng đá vẫn là một bí ẩn, dù đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển

Đến nay, điện lưới Quốc gia đã về với 100% các xóm, bản ở huyện vùng cao Võ Nhai, góp phần quan trọng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, đặc biệt là đồng bào các dân tộc thiểu số. Nguồn điện ổn định cũng góp phần thúc đẩy sản xuất nông, lâm nghiệp, công nghiệp trên địa bàn phát triển và mang lại nhiều lợi ích kinh tế khác…

Giải mã giá trị di sản Đông trấn kinh thành Thăng Long

Đền Bạch Mã – Đông trấn kinh thành Thăng Long, được coi là di sản có niên đại sớm nhất gắn với lịch sử hình thành của Thủ đô, hiện nằm trong khu phố cổ Hà Nội.

Bạch Mã, ngôi đền lâu đời nhất 'Tứ trấn Thăng Long'

Thăng Long Tứ Trấn bao gồm: Đền Bạch Mã, đền Voi Phục, đền Kim Liên và đền Quán Thánh. Đây là 4 ngôi đền thiêng được dựng lên để thờ 4 vị thần trấn giữ những vị trí huyết mạch của mảnh đất Thăng Long. Thời xưa, những ngôi đền này thường được nhà vua đến dâng hương vào dịp đầu năm…

Thành phố nào lớn nhất Việt Nam, ra đời từ hơn 2.000 năm trước?

Ra đời hơn 2.000 năm trước với 9 tên gọi, sau khi mở rộng địa giới thành phố này có diện tích lớn nhất Việt Nam.

Nơi rồng đá trườn ra Biển Đông

Tôi lặn lội đến làng chài Tân Phụng (xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) vào một ngày đầu thu để tìm mũi Vi Rồng, một danh thắng tự nhiên mà dân phượt ca ngợi hết lời.

Giai thoại ít người biết về sông Tô Lịch

Dư luận đang rất quan tâm đến đề xuất cải tạo sông Tô Lịch thành 'Công viên Lịch sử -Văn hóa - Tâm linh Tô Lịch' của một công ty Nhật Bản. Tuy nhiên ít ai biết rằng, sông Tô Lịch gắn liền với những giai thoại thú vị.

Xóm cuối cùng ở tỉnh Thái Nguyên có điện lưới quốc gia

Ngày 11- 9, tỉnh Thái Nguyên và Bộ Công thương làm lễ đóng điện, đưa điện lưới quốc gia về xóm Cao Biền ở xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, xóm cuối cùng của tỉnh Thái Nguyên được sử dụng điện lưới quốc gia.

Thái Nguyên: Xóa 'điểm trắng' điện lưới quốc gia

Chiều 11/9, Lễ đóng điện công trình điện xóm Cao Biền (xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai) - xóm cuối cùng của Thái Nguyên hoàn thành đóng điện lưới quốc gia đã diễn ra trong niềm vui và sự háo hức mong đợi của người dân.

Điện đã về với Cao Biền xa xôi

Đối với người dân xóm Cao Biền, xã Phú Thượng (Võ Nhai), chiều 11-9 tựa như một ngày hội lớn, bởi dòng điện lưới đã về tới xóm sau bao năm tháng mong chờ. Càng vui hơn khi bà con nơi đây được đón các đồng chí: Nguyễn Thanh Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Hoàng Quốc Vượng, Thứ trưởng Bộ Công Thương; Vũ Hồng Bắc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; lãnh đạo huyện Võ Nhai và đại diện một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh cùng về dự Lễ đóng điện trạm biến áp thuộc Dự án cấp điện nông thôn từ lưới điện Quốc gia tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018-2020 do Liên minh châu Âu (EU) tài trợ.

Cao Biền - huyền thoại và sự thật

Trong 'Chiếu dời đô' - một văn kiện lịch sử vô giá về lịch sử Thủ đô Hà Nội ngày nay, Đức Lý Thái Tổ, cách nay 1010 năm trang trọng viết: 'Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung, đắc long bàn hổ cứ chi thế' (Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, có thế rồng chầu hổ phục). Cao Vương ở đây, không nghi ngờ gì, là Cao Biền.

Tại sao Hà Nội từng được gọi là Rốn Rồng?

Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.

Trấn yểm – thực tế và huyền thoại!

Vật 'trấn yểm' cổ xưa thường bằng kim loại, hay gặp là sắt, thép, đồng... Không biết có hiệu quả, linh ứng linh nghiệm gì không nhưng 'trấn yểm' là câu chuyện không chỉ ngày xưa mà ngày nay được vận dụng một cách tự nhiên trong đời sống...

Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án trọng điểm

Hiện nay, huyện Võ Nhai đang triển khai 4 công trình trọng điểm có vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Sau những ngày giãn cách xã hội, UBND huyện đang đôn đốc các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo tiến độ theo kế hoạch đề ra.

Truyền thuyết về ngôi chùa biết bay được xây dựng theo phác thảo trong mơ

Ngôi chùa kỳ lạ đó là chùa Giấy (Thiên Đại tự) tọa lạc tại xã Đa Tốn (huyện Gia Lâm, Hà Nội). Tương truyền, chùa xưa vốn ở nội thành nhưng bị một thầy pháp phù phép 'bay' sang an ngự đất ngoại thành Đa Tốn. Kỳ lạ hơn, sau này chùa được xây dựng lại theo những hướng dẫn từ giấc mơ của vị sư trụ trì.

Đất long mạch nhà Nguyễn - 'kế ngàn năm'

Mảnh đất Huế (Thừa Thiên - Huế) - nơi kinh thành Phú Xuân xưa, là một thời triều đại nhà Nguyễn trị vì với nhiều thăng trầm, biến động trong lịch sử. Nơi đây cũng nổi tiếng với hàng loạt các di chỉ, kiến trúc của kinh thành Huế cùng các lăng tẩm rải rác xung quanh thành. Mỗi lăng tẩm lại chọn một vị trí riêng ứng với long mạch của vị vua tạ thế. Việc tìm long mạch được các vị vua nhà Nguyễn rất chú trọng, có khi phải cho người tìm kiếm cả hàng tháng trời…

Đường nối những vùng xa

Huyện vùng cao Võ Nhai là địa bàn xa xôi, khó khăn nhất tỉnh. Trong các nguyên nhân dẫn tới tình trạng đó thì sự hạn chế, yếu kém của hạ tầng giao thông là điều thường được nhắc đến những năm trước. Nhưng gần đây, các nguồn đầu tư, trong đó có phát huy nội lực của nhân dân, hệ thống giao thông ở Võ Nhai ngày càng tốt hơn, đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.

Giải mã cột đá 'bảo vật độc nhất' trên núi Dạm

Cột đá hình rồng phượng nặng trên 50 tấn được đồn đoán là vật trấn yểm của Cao Biền trên đỉnh núi Dạm (Bắc Ninh) đã thu hút nhiều nhà khoa học.

Thành Thăng Long thực tế rộng bao nhiêu?

Năm 1010, khi vua Lý Công Uẩn rời Hoa Lư ra xây thành mới trên nền thành Đại La (do đô hộ Cao Biền đời nhà Đường đắp vào năm 866) và khai sinh ra kinh đô Thăng Long thì qui mô thành chỉ nằm trong một vòng tường lũy có chu vi khoảng 6km.

Đền Vua Lê ở Cao Bằng – Di tích chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lịch sử

Đền Vua Lê nằm ở làng Đền, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thành phố Cao Bằng 11km. Đền thờ Vua Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi Cao Hoàng Đế).

Chuyện về vị Quốc đô Thành Hoàng Đại Vương của kinh thành Thăng Long

Trong lịch sử nước Việt, thân thế của thần Long Đỗ (tên hiệu hoặc xuất xứ nơi hiển Thánh chưa xác định rõ), dân gian gọi là Thần Hoàng của Kinh thành hay Đông Trấn Thần còn chưa rõ ràng.

Làng lụa Vạn Phúc - nét đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam

Làng Vạn Phúc (xưa có tên Vạn Bảo) là một làng Việt cổ nằm bên sông Nhuệ, thuộc phường Vạn Phúc, quận Hà Đông (Hà Nội), có nghề dệt lụa nổi tiếng lâu đời bậc nhất Việt Nam với bề dày trên 1.000 năm.

Đi tìm Tứ đại khí trong truyền thuyết

Cho dù báu vật mang sắc màu huyền thoại, cho dù nó có những yếu tố tâm linh khó giải thích bằng lời, thì dẫu sao đó vẫn là một phần của lịch sử.

Ly kỳ nguồn gốc xuất thân Đức Thánh Tản Viên, thần tượng chống thiên tai lũ lụt

Trong tâm thức dân gian của người Việt, Tản Viên là một trong bốn vị Thánh bất tử (Tiên Dung Chử Đồng Tử, Thánh Gióng, Tản Viên, Thánh mẫu Liễu Hạnh ). Đây là vị Thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn và vĩnh viễn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống chung.

Chuyện thần bí ở ngôi đền thiêng giữa phố cổ Hà Nội

Những câu chuyện ly kỳ về thần Long Đỗ đã nhuốm một bức màn huyền bí lên đền Bạch Mã, khiến ngôi đền càng trở nên linh thiêng trong tâm thức của những người con nước Việt.

Ngôi đền thiêng giữa phố cổ Hà Nội và câu chuyện thần bí

Những câu chuyện ly kỳ về thần Long Đỗ đã nhuốm một bức màn huyền bí lên đền Bạch Mã, khiến ngôi đền càng trở nên linh thiêng.

Một sân khấu lịch sử: Nhìn từ châu thổ sông Hồng

Địa lý là gì nếu không phải là sân khấu của lịch sử? Đây là câu chuyện về vùng châu thổ sông Hồng trong các thế kỷ qua với tư cách là một sân khấu như thế.