Giá dầu thế giới và giá xăng dầu nội địa giảm so với quý trước được cho là một trong những yếu tố khiến lợi nhuận sau thuế quý 3/2024 của PV OIL ghi nhận mức giảm khá sâu, ở mức 84% so với cùng kỳ năm 2023.
Giám sát chặt tổng nguồn tối thiểu của các thương nhân đầu mối, bên cạnh nỗ lực tạo nguồn của Petrolimex, PVOIL là giải pháp quan trọng để đảm bảo nguồn cung cho thị trường.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công điện số 99/CĐ-TTg ngày 23/9/2024 về đảm bảo xăng dầu cho hoạt động cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp, hai doanh nghiệp chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường xăng trong trong nước là Tập đoàn Xăng Dầu Việt Nam (Petrolimex) và Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) đã chủ động triển khai kế hoạch tạo nguồn, đảm bảo nguồn cung xăng dầu cho thị trường đến hết quý I/2025.
Ngày 16/10/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Đảng bộ Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) tổ chức Hội nghị lần thứ mười chín (mở rộng) nhằm sơ kết công tác Đảng và hoạt động sản xuất kinh doanh trong quý 3 và 9 tháng đầu năm 2024.
Ngày 16/10/2024, tại TP. Hồ Chí Minh, Tổng công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PVOIL) tổ chức Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty nhằm kiện toàn nhân sự ban lãnh đạo, đáp ứng yêu cầu công tác cán bộ.
PVOIL vừa triển khai ứng dụng PVOIL 4U - cho phép khách hàng mua xăng trước qua app, trả tiền sau - tại gần 900 cửa hàng trên cả nước
Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PV OIL, mã cổ phiếu OIL) cho biết, nếu giá dầu thô thế giới không xuống quá thấp, doanh thu năm nay của tổng công ty có thể đạt mức kỷ lục 120.000 tỷ đồng.
Lãnh đạo Tổng Công ty Dầu Việt Nam cho biết việc triển khai tính năng 'đổ xăng trước, trả tiền sau' sẽ hỗ trợ cho các tài xế chạy dịch vụ, còn rủi ro của việc 'bùng tiền' là rất thấp.
Khách hàng không cần nạp tiền trước nhưng vẫn có thể mua xăng dầu tại gần 900 cửa hàng của PV Oil và COMECO trên toàn quốc qua ứng dụng.
Đây là ứng dụng thanh toán xăng dầu mua trước, trả sau đầu tiên trên cả nước, được PVOIL áp dụng cho nhóm khách hàng cá nhân
Đó là chia sẻ của ông Cao Hoài Dương, Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Dầu Việt Nam – CTCP (PVOIL) trong sự kiện chiều 30/9.
Đảng ủy Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) tổ chức Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW.
Trưa 21-9, thông tin từ một số doanh nghiệp cho biết, luôn sẵn sàng nguồn hàng cung ứng ra thị trường phục vụ bà con tại các tỉnh bị ảnh hưởng mưa, bão…
Ngày 18/9/2024, Đảng ủy Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) tổ chức Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024 của Bộ Chính trị. Đây là nội dung chỉ đạo của Đảng ủy Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đối với các Đảng bộ trực thuộc.
Trưa 12-9, chia sẻ nhanh với PV Báo SGGP, đại diện các tập đoàn, doanh nghiệp chuyên doanh xăng dầu cho biết đang nỗ lực cao độ, đảm bảo nguồn cung xăng dầu ổn định tại các địa phương chịu ảnh hưởng mưa lũ…
Nhân dịp kỷ niệm 15 năm Ngày thành lập Hội Dầu khí Việt Nam (Hội DKVN), các hội viên tổ chức đã có những chia sẻ, bày tỏ mong muốn Hội DKVN hoạt động hiệu quả, ngày càng vững mạnh và tiếp tục đồng hành cùng Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) phát triển bền vững trong giai đoạn mới.
6 tháng đầu năm 2024, lợi nhuận hợp nhất trước thuế của Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL, mã chứng khoán OIL) đạt 390 tỷ đồng, vượt 6% kế hoạch.
Sau hàng loạt những bất cập, hệ lụy xảy ra, việc tiếp tục giữ Quỹ bình ổn giá xăng dầu (BOG) tại dự thảo Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu do Bộ Công Thương đề xuất vẫn đang nhận nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.
Ngày 1/7, tại TP. Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Đảng bộ Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) tổ chức Hội nghị lần thứ mười tám (mở rộng) nhằm sơ kết công tác Đảng và hoạt động sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm 2024.
Bộ Công Thương cho biết lý do nhiều thương nhân phân phối xăng dầu trả giấy phép vì không đủ điều kiện. Nhưng bên cạnh điều kiện, liệu có còn lý do nào khác khi mà trước đó, nhiều doanh nghiệp liên tục than phiền về khó khăn khi kinh doanh mặt hàng này.
Đã đến lúc xóa bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu để thị trường trong nước vận hành theo cơ chế thị trường, tiệm cận dần với giá thế giới.
Dự thảo Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu đề xuất nâng số ngày dự trữ lưu thông ở mức tối thiểu từ 20 ngày lên 30 ngày. Trước đề xuất này, nhiều ý kiến lo ngại, việc tăng số ngày dự trữ lưu thông thêm 10 ngày sẽ làm tăng chi phí, tạo gánh nặng cho doanh nghiệp.
Nhiều 'ông lớn' xăng dầu như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex), Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL), Thanh Lễ… kiến nghị bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, tránh những vụ việc sử dụng sai mục đích như Xuyên Việt Oil, Hải Hà, Thiên Minh Đức thời gian qua.
Giới chuyên gia kinh tế kiến nghị cần quản lý quỹ bình ổn giá xăng dầu chặt chẽ để khắc phục những bất cập, đồng thời quản lý việc trích lập, chi quỹ công khai, minh bạch hơn
Việc duy trì Quỹ bình ổn giá xăng dầu hiện nay đang có nhiều bất cập. Do đó, các thương nhân đầu mối đề xuất Nhà nước cần mạnh dạn bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
Nhiều đề xuất được doanh nghiệp phản ánh như bỏ quỹ bình ổn giá (BOG) xăng dầu, giảm số ngày dự trữ lưu thông tối thiểu…
Petrolimex cho rằng, nếu dự trữ 30 ngày, tức tăng 10 ngày so với hiện nay cần bổ sung chi phí khoảng 100 đồng/lít. Theo mức phân giao nguồn 2024, toàn thị trường sẽ mất thêm chi phí xấp xỉ 900 tỷ đồng trong một năm.
Nhiều ông lớn xăng dầu như Petrolimex, PVOIL… đều bày tỏ mong muốn bỏ Quỹ BOG xăng dầu, tránh những vụ việc sử dụng sai mục đích như Xuyên Việt Oli, Hải Hà, Thiên Minh Đức… Tuy nhiên, cơ quan quản lý nêu lý do thực hiện quỹ BOG là quy định của Luật Giá, vì vậy không dễ bỏ.
Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu than bị thanh - kiểm tra quá nhiều, có đoàn kéo dài tới 3 tháng
Các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu kiến nghị Nhà nước cần mạnh dạn bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu, đồng thời xem xét lại tăng thời gian dự trữ lưu thông xăng dầu.
Đại diện Petrolimex, PVOIL kiến nghị bỏ quỹ BOG bởi giá xăng dầu trong nước đã bám sát thế giới.
2 'ông lớn' đầu mối xăng dầu là Petrolimex, PVOIL đề xuất cơ quan quản lý Nhà nước nên mạnh dạn bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu.
Nhiều doanh nghiệp đầu mối cho rằng, cần bỏ Quỹ Bình ổn giá xăng dầu, không đưa gánh nặng dự trữ cho doanh nghiệp trong khi đây là nhiệm vụ của nhà nước. Đồng thời, dự thảo nghị định mới phải bỏ được những 'hạt sạn' trong quy định đồng thời không được can thiệp vào quyền kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhiều 'ông lớn' bán lẻ xăng dầu cho biết sẽ thay đổi chiến lược kinh doanh để thích nghi dần với xu thế phát triển của xe điện, như lắp trạm sạc, đẩy mạnh các dịch vụ phi xăng dầu.
Ban lãnh đạo PV OIL thông tin, dự kiến cuối năm 2024 công ty đặt mục tiêu xóa sạch lỗ lũy kế và trong năm nay hoặc năm tới sẽ bỏ bớt điểm ngoại trừ của kiểm toán trên báo cáo tài chính, đưa cổ phiếu ra khỏi diện cảnh báo.
Ngày 26/4/2024, Tổng công ty Dầu Việt Nam - CTCP (PVOIL, mã chứng khoán: OIL) tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên 2024. Đại hội được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của các cổ đông đại diện cho 893.475.226 cổ phần, tương đương tỷ lệ 86,39% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết của PVOIL.
Lãnh đạo PVOIL cho biết sẽ tận dụng mọi cơ hội mà xe điện mang tới. Trong đó có hợp tác với VinFast về việc lắp đặt trạm sạc xe điện tại các điểm bán xăng dầu của tổng công ty.
Chủ tịch HĐQT PVOIL cam kết nỗ lực hết sức, tận dụng mọi cơ hội để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh; nỗ lực nối tiếp đà tăng trưởng đã đạt được trong 2 năm qua, gia tăng lợi ích của cổ đông, nhà đầu tư.
Ngày 22/4, tại TP HCM, Tổng công ty Dầu Việt Nam – CTCP (PVOIL, mã cổ phiếu: OIL) đã tổ chức gặp mặt các cổ đông lớn và nhà đầu tư trước thềm Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024.
Sau hai năm liên tiếp tăng trưởng gần 30% về sản lượng, Ban lãnh đạo Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL, mã OIL - UPCoM) chia sẻ về thách thức tăng trưởng cao các năm tới là rất lớn, trong cuộc gặp mặt cổ đông lớn và nhà đầu tư vào đầu tuần qua.
Ban Chấp hành Đảng bộ Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) vừa tổ chức Hội nghị lần thứ 17 (mở rộng) sơ kết công tác Đảng và hoạt động sản xuất kinh doanh quý I.
Ngày 29/3/2024, ông Lê Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã có buổi làm việc với Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL - mã chứng khoán OIL: UPCoM). Trong giai đoạn 2026-2030, PVOIL đề ra mục tiêu sẽ tiếp tục tăng tốc phát triển, tăng trưởng sản lượng kinh doanh xăng dầu bình quân 7,5%/năm,
Theo các chuyên gia kinh tế, nhiều tín hiệu tích cực trong năm 2024 tạo đà cho doanh nghiệp trong nước phục hồi và phát triển.
Ngày 23/3, tại Khách sạn Mường Thanh Bắc Giang, Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Phát triển doanh nghiệp (Sở Kế hoạch và Đầu tư), Viện Friedrich Naumann Foundation (Cộng hòa Liên bang Đức) tại Việt Nam, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Bắc Giang phối hợp tổ chức hội nghị 'Triển vọng đầu tư năm 2024'.
Để đáp ứng nhu cầu xăng dầu được dự báo sẽ tăng cao, các doanh nghiệp đầu mối xăng dầu lớn của Việt Nam đều đã chủ động kế hoạch tạo nguồn ngay từ cuối năm 2023.
Mặc dù có doanh thu tăng so với cùng kỳ nhưng lợi nhuận sau thuế TNDN của PV OIL Phú Yên lại sụt giảm nghiêm trọng. Nguyên do được doanh nghiệp này báo cáo tăng các khoản chi phí.
Chuyển đổi số là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần vào việc gia tăng sản lượng kinh doanh của Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam). Năm 2024, PVOIL tiếp tục thực hiện đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ, tự động hóa và chuyển đổi số một cách toàn diện với mục tiêu gia tăng hiệu quả kinh doanh, nâng cao trải nghiệm cho khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Tổng công ty Dầu Việt Nam – CTCP (PVOIL, mã chứng khoán OIL) đã về đích năm 2023 với việc phát triển 107 cửa hàng xăng dầu, hoàn thành gấp đôi kế hoạch năm.
Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL), Công ty CP Lọc hóa đầu Bình Sơn (BSR) hoàn thành và về đích trước kế hoạch cả năm 2023 ở nhiều chỉ tiêu quan trọng. Mấu chốt PVOIL, BSR lấy nòng cốt chuyển đổi số và con người để thành công.
Ngày 16/12, Báo Lao Động phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Petrovietnam về đích sớm kế hoạch 2023, hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng'.
Về đích trước kế hoạch của 3 đơn vị PVEP, BSR, PVOIL là thành viên Petrovietnam đã cho thấy nỗ lực vượt khó, đóng góp chung vào thành tích của Tập đoàn.
Hôm nay 16/12, Báo Lao Động phối hợp với Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam tổ chức tọa đàm trực tuyến 'Petrovietnam về đích sớm kế hoạch 2023, hiện thực hóa khát vọng tăng trưởng'.