Lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân 'Hoàng Tử Lang Liêu – Hùng Chiêu Vương- Vua Hùng thứ VII'

Ngày 17/5/2024, tức ngày 10/4 âm lịch năm Giáp Thìn, Ban chấp hành lâm thời liên chi hội đầu bếp Việt Nam đồng hành cùng với địa phương tổ chức Lễ dâng hương, lễ giỗ Đức Thánh Lang Liêu năm 2024.

Sức sống mới ở làng cách mạng Cô Dạ

Nhịp sống hiện đại và sự đô thị hóa đã tác động không nhỏ đến các vùng nông thôn trong tỉnh nhưng xóm Cô Dạ (xã Bảo Lý) là một trong số ít làng quê của huyện Phú Bình vẫn giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống, đặc trưng của làng quê Việt xưa với cây đa, giếng nước, mái đình.

Độc đáo Lễ hội Ná Nhèm ở Bắc Sơn

Ngày 24/2, (tức Rằm tháng Giêng), xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) tổ chức Lễ hội Ná Nhèm.

Hàng ngàn người tham dự Lễ hội rước Sinh thực khí Nam ở Lạng Sơn

Lễ hội Ná Nhèm (tiếng Tày có nghĩa là 'mặt nhọ') là một lễ hội phồn thực nổi tiếng được tổ chức hàng năm tại xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Đây là lễ hội của người dân tộc Tày địa phương với mong ước khỏe mạnh, mùa màng bội thu, gia súc đầy đàn.

Lễ hội đền Đuổm và Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024: Nhiều nét mới

Năm nay, Lễ khai hội đền Đuổm (Phú Lương), diễn ra vào ngày mùng 6 tháng Giêng, sẽ có thêm sự kiện khai mạc Hội báo Xuân Giáp Thìn 2024. Cả 2 sự kiện đều có nhiều nét mới, đặc sắc.

Kỳ lạ lễ hội 'bôi nhọ mặt' ở Lạng Sơn

Theo phong tục, cứ tới ngày Rằm tháng Giêng hàng năm, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn lại tưng bừng tổ chức lễ hội Ná Nhèm (theo tiếng Tày ná nhèm là mặt nhọ), để ôn lại truyền thống lịch sử của địa phương. Lễ hội sẽ phục dựng lại câu chuyện đánh giặc giữ bản làng của người dân, cũng như những phong tục tập quán về tín ngưỡng dân gian được thể hiện qua các trò chơi, trò diễn cổ khi người dân tái hiện lại.

Trai tráng đội mưa rước 'của quý' 1,3 m ở lễ hội Ná Nhèm

'Của quý' dài 1,3 m, nặng khoảng 60 kg được 4 thanh niên to khỏe đưa rước trong lễ hội Ná Nhèm (xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn) - một trong những lễ hội độc đáo ở miền Bắc.

Lễ hội Ná Nhèm 2023: Bố trí nhà sàn đón tiếp du khách tham gia

Để đảm bảo đón tiếp du khách được chu đáo, Ban tổ chức Lễ hội Ná Nhèm đã nhờ một số nhà sàn của Nhân dân, nếu du khách có nhu cầu nghỉ lại qua đêm thì liên hệ Ban tổ chức để đơn vị dẫn đến nhà dân ở nhờ.

Ai là người được phong chức phò mã 2 lần dưới thời nhà Lý?

Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127.

Đón Bằng xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Sáng 28-11, Đảng ủy, chính quyền và nhân dân xã Tân Hòa (Phú Bình) đã tổ chức Lễ đón nhận Di tích Lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Tiên La.

Tại sao con rể vua được gọi là phò mã?

Phò mã là danh từ chỉ con rể của vua chúa ngày xưa. Tại sao lại có tên gọi này?

Về Đình Huống Trung

Về xã Huống Thượng (T.P Thái Nguyên) những ngày trung tuần 7, chúng tôi cảm nhận sự thay da đổi thịt của vùng đất nơi đây. Những con đường dẫn đến các xóm được đổ bê tông phẳng phiu, tạo điều kiện cho người dân đi lại, giao thương buôn bán thuận lợi.

Ai là người được phong chức phò mã 2 lần dưới thời nhà Lý?

Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.

Ai là người được phong chức phò mã 2 lần dưới thời nhà Lý?

Trong lịch sử nghìn năm của chế độ phong kiến Việt Nam, một người từng hai lần được phong là phò mã. Ông từng được vua Lý Nhân Tông gả công chúa Diên Bình năm 1127, sau lại được vua Lý Anh Tông gả công chúa Thiều Dung.

Nơi khai hỏa trận Bạch Đằng giang

Về TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi được bà Nguyễn Thị Thanh Giang, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Uông Bí 'mách nước' đến thăm khu di tích linh thiêng. Đó là Khu di tích đình Đền Công và miếu Cổ Linh.

Di tích thờ đức thánh Dương Tự Minh vùng thượng nguồn sông Cầu

Đình Hoàng Lại xưa thuộc xã Hoằng Lại, tổng Hoàng Vân, nay là xã Hoàng Thanh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang nằm trong hệ thống di tích vùng thượng nguồn sông Cầu ở miền Đông Bắc thờ vị tướng dưới thời Lý có công đánh đuổi quân xâm lược Tống bảo vệ đất nước, đó là Dương Tự Minh. Ông được các triều đại phong kiến Việt Nam sắc phong là Cao Sơn Quý Minh đại vương thượng đẳng Thần.