Những người phụ nữ tôi kính trọng

Đầu tiên là bà Trần Tuyết Nga. Đấy là người đàn bà rất lạ. Ai gặp rồi thì sẽ ngay lập tức bị thu hút như thôi miên. Hồi tôi gặp và làm nhân viên của bà, bà đã gần 80 tuổi nhưng luôn hừng hực, một thứ năng lượng kỳ lạ.

Hỗ trợ nhà ở, đất ở nơi vùng cao, biên giới - Còn những vướng mắc

Với sự quyết tâm, các huyện miền núi cao, biên giới như Mường Lát, Quan Hóa... đã và đang nỗ lực để triển khai các chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nghèo. Tuy vậy, quá trình triển khai còn những vướng mắc cần tháo gỡ.

Ba người con Cố đô ở Điện Biên Phủ

Khi Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP) bắt đầu, mặc dù Thừa Thiên Huế còn là vùng 'tạm chiếm' của đối phương, nhưng rất nhiều người con của Cố Đô, do chuyển ra các tỉnh phía bắc từ trước, đã tham gia Chiến dịch ĐBP trên nhiều cương vị khác nhau. Trong số đó, có 3 nhân vật do chút 'duyên' quen biết, từ nhiều năm trước...

Đóng góp của quân dân Lào trong Chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dù còn trong tình cảnh muôn vàn khó khăn, quân dân Lào đã hỗ trợ quân đội Việt Nam lương thực, thực phẩm, góp phần đánh tan lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào, tạo thế trận bao vây toàn diện quân Pháp ở Điện Biên Phủ.

Đám cưới nổi tiếng của 'cô dâu Điện Biên' trong hầm Đờ Cát

Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, tại hầm De Castries (Đờ Cát), một sự kiện đặc biệt diễn ra, chính là đám cưới nổi tiếng của cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh - Đại đoàn phó Đại đoàn quân Tiên phong.

Từ chứng tích lịch sử đến cầu nối kinh tế vùng Tây Bắc

Trước năm 1954, Sân bay Điện Biên vốn là sân bay dã chiến của quân đội Pháp. 70 năm sau, qua nhiều lần nâng cấp, Sân bay Điện Biên đã trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác máy bay cỡ lớn, là cầu nối kinh tế tại 6 tỉnh biên giới Tây Bắc.

Cuộc hội ngộ lịch sử

Thật không quá lời khi gọi đó là cuộc hội ngộ 'lịch sử'. Nói như cách nói của Đại tá Trần Thịnh Tần, Trưởng Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, đây là cuộc gặp hiếm có sau 30 năm thành lập Ban Liên lạc truyền thống Chiến sĩ Điện Biên tại TPHCM, do các đại biểu tuổi cao sức yếu, rất khó có lần sau đông đủ như lần này!

Trở về chiến trường xưa của 'cô dâu Điện Biên'

'Cô dâu Điện Biên' là cách gọi thân thương mà nhiều người dành để nhắc về GS, BS, Đại tá Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y trong đám cưới nổi tiếng cùng chú rể Cao Văn Khánh được tổ chức tại hầm tướng De Castries, ngay sau Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới ấy đã trở thành một trong những biểu tượng về khát vọng hòa bình của người Việt Nam.

Đám cưới đặc biệt trong hầm Đờ Cát ngay sau Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tại hầm Đờ Cát, chú rể mặc quân phục, cô dâu vuốt lại mái tóc gọn gàng rồi bước vào lễ cưới. Hôn trường căng một tấm dù đỏ với dòng chữ: 'Vui duyên mới không quên nhiệm vụ - 22/5/1954'.

Lễ giỗ chung ở thôn Trung Lập

Hơn 70 năm qua, cứ đến ngày 21/11 âm lịch, 27 hộ gia đình trong thôn Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân) đều tổ chức giỗ cùng ngày. 'Đó là quá khứ đau buồn nhất của cả làng', ông Đỗ Huy Nhất, Bí thư chi bộ kiêm Trưởng ban Công tác mặt trận thôn Trung Lập 2, cho biết.

Đám cưới lãng mạn trong hầm De Castries

'Đám cưới có một không hai mà cho đến bây giờ nhiều cựu chiến binh khi nhớ lại vẫn còn cái cảm giác run rẩy trước vẻ đẹp lãng mạn, đầy chất thơ của nó' - một cựu chiến binh Điện Biên đã viết như vậy về đám cưới của Đại đoàn phó 308 Cao Văn Khánh và cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản diễn ra ngày 22/5/1954 ngay trong hầm De Castries sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ...

Có một hôn trường diệu kỳ trong hầm Đờ-cát

17 giờ 30 ngày 7/5/1954, tiếng súng vừa dứt, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, Đại đoàn phó, Đại đoàn Quân Tiên phong 308, Đại tá Cao Văn Khánh được lệnh ở lại tiếp quản trận địa Mường Thanh, trao trả tù binh.

Đám cưới đặc biệt dưới hầm De Castries của cô dâu Điện Biên

70 năm đã trôi qua, những người lính Điện Biên năm xưa, nay đã ở tuổi xưa nay hiếm. Mặc dù sức khỏe suy giảm nhưng ở họ vẫn đầy ắp những ký ức không thể nào quên. Giữa chiến trường Điện Biên Phủ ác liệt – nơi tưởng chừng chỉ có tiếng súng, bom đạn - vẫn có những câu chuyện kỳ diệu ấm áp tình người.

Trở về hôn trường xưa sau 70 năm của 'cô dâu Điện Biên'

'Cô dâu Điện Biên' là danh gọi thân thương mà nhiều người nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm Đờ Cát. 70 năm trôi qua, câu chuyện của cô dâu ngày ấy khi trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa đã truyền cảm hứng mạnh cho thế hệ mai sau.

Thăm lại 'hôn trường' xưa của 'cô dâu Điện Biên'

Đúng dịp sinh nhật 94 tuổi của mình, GS, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản, 'Cô dâu Điện Biên' - cách gọi thân thương mà nhiều người đã dùng khi nhắc về nữ chiến sĩ quân y nổi tiếng với sự kiện 'đám cưới trong hầm Đờ-cát' ngay sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - đã trở về thăm lại chiến trường, 'hôn trường' xưa với nhiều cảm xúc lắng đọng về một thời đau thương, hào hùng...

Hơn 900 chuyến bay đi/đến sân bay Điện Biên sau 4 tháng khai thác trở lại

Cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa các dòng máy bay cỡ lớn vào khai thác, sử dụng, sau 4 tháng hoạt động trở lại, với hơn 900 chuyến bay đi/đến Cảng hàng không Điện Biên đã và đang đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực.

Sau 4 tháng khai thác trở lại, lượng hành khách tại sân bay Điện Biên tăng cao

Cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa các dòng máy bay cỡ lớn vào khai thác, sử dụng, sau 4 tháng hoạt động trở lại, đã có hơn 900 chuyến bay đi/đến Cảng hàng không Điện Biên, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực.

Chuyến bay đưa cô dâu 'đám cưới trong hầm Đờ Cát' thăm lại Điện Biên

Với sự thuận lợi di chuyển khi có thể bay thẳng từ TP HCM đến Điện Biên, Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản (94 tuổi) đã đặt chân đến Điện Biên trong những ngày cả nước đang hướng về mảnh đất lịch sử

Sân bay Điện Biên đón gần 70.000 khách sau bốn tháng khai thác trở lại

Sau bốn tháng hoạt động trở lại, Cảng Hàng không Điện Biên đã đón hơn 900 chuyến bay với sản lượng khách đi và đến tăng cao và ổn định.

Hơn 900 chuyến bay đi/đến sân bay Điện Biên

Cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa các dòng máy bay cỡ lớn vào khai thác, sau 4 tháng hoạt động trở lại, Cảng hàng không Điện Biên đã đón hơn 900 chuyến bay đi/đến, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực.

Gần 70 nghìn khách qua sân bay Điện Biên sau 4 tháng khai thác trở lại

TCT Cảng hàng không VN (ACV) cho hay sau 4 tháng hoạt động trở lại, Cảng hàng không Điện Biên đã khai thác 900 lượt chuyến bay cất, hạ cánh với gần 70 nghìn khách.

'Cô dâu Điện Biên' thăm lại chiến trường xưa

Rời Nghĩa trang Liệt sĩ A1, bà Toản cùng gia đình đến thăm lại 'hôn trường' xưa của mình - hầm Đờ-Cát.

Cuộc trở về sau 70 năm đám cưới trong hầm Đờ Cát

Vào dịp sinh nhật lần thứ 94 của mình, một nhân chứng Điện Biên Phủ đã thực hiện được nguyện vọng về thăm nơi đã diễn ra đám cưới của mình 70 năm trước. Đó là Giáo sư, Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản – người vợ của một vị tướng lẫy lừng - Trung tướng Cao Văn Khánh, nguyên Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông Bà từng có một 'đám cưới nổi tiếng' vì diễn ra ngay sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, trong hầm Đờ Cát năm 1954.

Điện Biên Phủ - nơi nảy mầm tình yêu cùng khát vọng hòa bình

70 năm trước, giữa chiến trường Điện Biên Phủ ác liệt – nơi tưởng chừng chỉ có tiếng súng, bom đạn vẫn có những điều kỳ diệu diễn ra.

'Cô dâu Điện Biên' thăm lại hôn trường

'Cô dâu Điện Biên' là tên gọi thân thương mà nhiều người dùng khi nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y trong đám cưới nổi tiếng cùng chú rể Cao Văn Khánh, chỉ huy Đại đoàn Quân Tiên Phong được tổ chức tại Hầm chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, ngay sau chiến thắng. Đặc biệt, 'Hôn trường' chính là nơi làm việc và nghỉ ngơi của tướng Đờ Cát (De Castries) cùng Bộ chỉ huy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Chuyện về đám cưới đặc biệt tại hầm De Castries 70 năm trước

Tấm ảnh cưới đặc biệt ghi lại khoảnh khắc của đám cưới đặc biệt ấy cũng đã được trao tặng lại cho Ban Quản lý di tích tỉnh Điện Biên.

Sức mạnh tinh thần chiến thắng kẻ thù

Những bức thư của người vợ, người yêu, người lính gửi từ chiến trường luôn đầy ắp yêu thương và tin tưởng về ngày đoàn tụ khi đất nước thống nhất, góp phần tạo nên sức mạnh tinh thần, giúp họ vượt qua khó khăn, gian khổ để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.

Cô dâu cưới tại mặt trận Điện Biên trở về hôn trường xưa

Cô dâu Điện Biên là danh gọi thân thương mà nhiều người dùng khi nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y đã tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm chỉ huy tướng Đờ-cát (Pháp). 70 năm trôi qua, hôm nay, cô dâu ngày ấy trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa, ôn lại những kỷ niệm có đau thương, có hào hùng và cả ngọt ngào, đáng nhớ...

Mỗi lá thư như một trang sử về cuộc sống, tình yêu và hạnh phúc của gia đình Việt Nam trong kháng chiến

Trong số các hiện vật và di vật quý mà Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam đang lưu giữ, có hàng ngàn lá thư được viết trong thời kỳ diễn ra hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Chúng tôi xin được tạm gọi đó là 'Những lá thư thời chiến'.

Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế: Lần đầu tiên tiếp cận tư liệu về phụ nữ trong thời chiến

Sáng 14/2, tại Phố sách Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế', nhân kỷ niệm 1884 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng tới chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.

Sáng mãi hình ảnh người phụ nữ Việt Nam anh hùng

Cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' sưu tầm, tập hợp, giới thiệu tới bạn đọc những lá thư thời chiến được tuyển chọn từ hàng nghìn lá thư hiện đang lưu giữ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, góp phần làm rõ, tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp, sức mạnh tinh thần, lý tưởng sống cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam trong những năm tháng diễn ra cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta.

'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế': Đong đầy cảm xúc và lý tưởng cao đẹp

Cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp, sức mạnh tinh thần, lý tưởng sống cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

Ra mắt cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế'

Sáng 14/2, tại Phố sách Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức tổ chức Giới thiệu, ra mắt sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế'.

Phụ nữ Việt Nam một thời qua những bức thư trong kháng chiến

Nhân kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2024), hướng tới Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3, sáng 14-2, tại Phố sách Hà Nội, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức giới thiệu, ra mắt cuốn sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế' nhằm tôn vinh truyền thống 'Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang' của phụ nữ Việt Nam.

Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế

Sáng 14.2, tại Phố sách Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt sách 'Phụ nữ Việt Nam có một thời như thế', nhân kỷ niệm 1884 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng, 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, hướng tới chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8.3.

Khách đi sau nhanh tay nhặt đồng hồ của khách đi trước tại cửa an ninh

'Sau khi hoàn thành soi chiếu an ninh tại Nhà ga T2, tôi không thấy chiếc đồng hồ của mình. Tôi đã nhờ nhân viên an ninh hàng không Nội Bài hỗ trợ'- anh K. Tae Sug, người Hàn Quốc, gửi email tới Cảng hàng không quốc tế Nội Bài ngày 28-12 kể

Khách Hàn Quốc hốt hoảng vì qua cửa soi chiếu an ninh bỗng nhiên mất đồng hồ

Trung tâm An ninh sân bay quốc tế Nội Bài thông tin, đơn vị vừa nhận được thư cảm ơn của một hành khách người Hàn Quốc về việc hỗ trợ tìm lại chiếc đồng hồ bị một hành khách khác cố tình cầm nhầm tại điểm soi chiếu an ninh.

Soi camera phát hiện nam hành khách 'cầm nhầm' đồng hồ của người khác

Sau khi thực hiện xong thủ tục soi chiếu an ninh tại nhà ga T2, sân bay Nội Bài, K. Tae Sug (quốc tịch Hàn Quốc) hốt hoảng khi không thấy đồng hồ trên khay đựng đồ.

Cuộc 'trường chinh' không mệt mỏi của 'O Tôn Nữ Huế'

Lẽ thường, nhắc đến 'Tôn Nữ Huế' thì phải là 'công dung ngôn hạnh' nên hẳn là bạn đọc ngạc nhiên khi tôi gọi cuộc đời 'Tôn Nữ Ngọc Trai' là một cuộc 'trường chinh'...

Kỷ niệm 78 năm Ngày Nam bộ kháng chiến (23-9-1945 _ 23-9-2023): Vang mãi nhịp quân hành Nam tiến

Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp được quân Anh giúp sức đã trắng trợn nổ súng ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngay sáng hôm đó, Ủy ban Kháng chiến Nam bộ ra lời kêu gọi: 'Tất cả đồng bào, già, trẻ, trai, gái hãy cầm vũ khí xông lên đánh đuổi quân xâm lược!'.

Thể Công và trận bóng đá để đời - Bài 1: Hữu nghị là quyết thắng!

Cứ mỗi dịp Quốc khánh, tôi lại nhớ tới trận bóng đá lịch sử với đội tuyển Cuba vào ngày 2-9-1970. Với tôi đó là trận đấu để đời. Đó cũng là trận đấu mà một cầu thủ trẻ như tôi được vinh dự khoác chiếc áo đỏ Thể Công thi đấu trận bóng đá quốc tế chính thức đầu tiên trong cuộc đời cầu thủ.

Đổi thay trên đất Nghèo - đất Khó

Nhắc đến hai từ nghèo - khó, mọi người đều nghĩ ngay đến sự vất vả, khó khăn. Nhưng không phải như cái tên được đặt, khi đến với khu Nghèo - khu Khó ở thị trấn Hồi Xuân (Quan Hóa) chúng ta sẽ có cái nhìn rất khác, với những nếp nhà sàn, đường bê tông được trải dài, bên sườn núi là những ruộng lúa thể hiện cho sự no ấm ở nơi đây.

Ngày 30/4/1975 ở các sở chỉ huy

Sáng 30/4/1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng các ủy viên Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương đón nhận tin quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập.