'Quy hoạch cần chú ý tới hành lang phát triển, vùng động lực, cực tăng trưởng'

Thủ tướng nhấn mạnh phải coi trọng tính khả thi của quy hoạch; cần xem xét các hành lang phát triển, vùng động lực, cực tăng trưởng.

TS Cao Viết Sinh: Lưu ý vấn đề 'toàn cầu hóa bị đảo ngược'

TS Cao Viết Sinh cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, cần lưu ý thêm các vấn đề bao trùm và bất định là 'toàn cầu hóa bị đảo ngược' - xu hướng quay trở về nâng cao năng lực sản xuất nội địa và tự chủ kinh tế nhiều hơn.

Lần đầu tiên Việt Nam lập Quy hoạch tổng thể quốc gia đến năm 2050

Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hồ sơ Quy hoạch tổng thể quốc gia để trình Chính phủ xem xét thông qua và trình Quốc hội quyết định vào kỳ họp thứ tư.

Bộ trưởng KH&ĐT: Tổ chức không gian phát triển của quốc gia một cách thực chất, tổng thể

'Tập trung mở rộng không gian phát triển' là một lưu ý quan trọng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đặt ra đối với Quy hoạch tổng thể quốc gia 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm phát huy tối đa nội lực đất nước.

Phát huy tiềm năng, lợi thế và có giải pháp cho phát triển nhanh, bền vững

Sáng 14-9, tại Hà Nội, Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Xây dựng Quy hoạch quốc gia với tư duy đổi mới và tầm nhìn chiến lược

Quy hoạch tổng thể quốc gia tập trung vào phân bố và tổ chức không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, có tầm quan trọng cấp quốc gia, quốc tế và có tính liên vùng trên phạm vi cả nước.

Kịch bản tăng trưởng nào giúp Việt Nam vào nhóm nước thu nhập cao năm 2045

TS. Cao Viết Sinh cho rằng, phương án tăng trưởng GDP giai đoạn 2031-2050 từ 6,5% đến 7,5% là phù hợp để đến năm 2045, GDP bình quân đầu người của Việt Nam bước vào nhóm nước thu nhập cao.

Phân 6 vùng kinh tế - xã hội: Đề xuất tách thành các tiểu vùng

Các chuyên gia cho rằng vẫn giữ 6 vùng kinh tế - xã hội như hiện nay, nhưng một số vùng có diện tích lớn như Trung du và miền núi phía Bắc có thể tách làm 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc.

Quy hoạch Yên Bái xác định mục tiêu duy trì hệ sinh thái đa dạng

Dự thảo Quy hoạch tỉnh Yên Bái thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định mục tiêu duy trì hệ sinh thái đa dạng, kinh tế phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng sống của người dân.

Kinh tế Việt Nam: Trông đợi sự tăng tốc

Có lẽ, không cụm từ nào đúng hơn để nhận định về kinh tế Việt Nam ở thời điểm này bằng cụm từ 'đà phục hồi mạnh mẽ'. Có rất nhiều dẫn chứng để chứng minh điều này.

Hà Nội: Đổi mới căn bản tư duy phát triển trong quy hoạch Thủ đô

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được TP Hà Nội chỉ đạo các đơn vị, sở, ngành liên quan khẩn trương đẩy nhanh nội dung công việc triển khai lập quy hoạch với mục tiêu hoàn thành trong năm 2023.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch Thủ đô

UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản số 2476/UBND-KTTH chỉ đạo về nguồn vốn và các giải pháp đẩy nhanh tiến độ lập Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2011-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch Thủ đô).

Bắt đầu sắp xếp lại không gian phát triển quốc gia

Dự thảo đầu tiên của Quy hoạch Tổng thể quốc gia đã hoàn thành và đây là lúc cần sự 'chung tay' của các bên để không gian phát triển quốc gia được sắp xếp lại một cách hợp lý.

Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030: Cần phân tích rõ hơn vai trò, vị trí của kinh tế biển

Đánh giá cao dự thảo Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, nhưng các chuyên gia kinh tế cho rằng vẫn cần phân tích rõ hơn vai trò của kinh tế biển.

Đề xuất ý tưởng lập quy hoạch Thủ đô Hà Nội

Các chuyên gia đều chung quan điểm, việc lập quy hoạch phải xuất phát từ phân tích, đánh giá đúng thực trạng để thấy được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của TP, đồng thời phải nêu bật được những đặc thù riêng có của Thủ đô Hà Nội.

Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa: Phát triển công nghiệp năng lượng, chế biến chế tạo và dịch vụ logistics là đột phá

Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt ra rất nhiều mục tiêu, trong đó công nghiệp năng lượng, chế biến chế tạo là đột phá.

Hội đồng thẩm định thông qua Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa

Tại phiên họp thẩm định Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045 diễn ra sáng 27.5, 100% thành viên Hội đồng thẩm định đã bỏ phiếu nhất trí thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung.

Tỉnh Hà Giang xác định 4 trụ cột tăng trưởng

Hà Giang là tỉnh vùng cao còn nhiều khó khăn, nhưng cũng không thiếu tiềm năng, lợi thế để phát triển.

Lập quy hoạch TP.HCM: Tư duy khác biệt để giữ vững vị trí tiên phong

Để duy trì vị trí đứng đầu về kinh tế của cả nước, trở thành trung tâm tài chính, kinh tế của châu Á, TP.HCM cần xác định triết lý phát triển 'vượt lên', thay vì 'thu hẹp khoảng cách'.

Quy hoạch tổng thể quốc gia: Tìm động lực mới, kiến tạo không gian phát triển đất nước

Việc xây dựng Định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia cần được xác định là cơ hội quý để kiến tạo mô hình, phân bổ không gian phát triển quốc gia nhằm đạt các mục tiêu, khát vọng lớn.

Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030 cần có tư duy đột phá, táo bạo

Ngày 22/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo xin ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học về Báo cáo Định hướng quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Dự kiến Quy hoạch tổng thể quốc gia được trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 10 năm 2022.

Để kinh tế Việt Nam không 'lỡ nhịp' trong trạng thái 'bình thường mới'

Tập trung trợ giúp doanh nghiệp tái tạo việc làm, hỗ trợ lưu thông dòng tiền, xác định 'đa mục tiêu', ban hành chương trình khung hay thiết lập các chương trình thành phần để bám sát và cụ thể hóa những nhóm giải pháp phục hồi kinh tế là một số ý kiến tham vấn của các chuyên gia kinh tế trong và ngoài nước, hiệp hội ngành hàng và tổ chức quốc tế đối với Đề án Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế gắn với nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế giai đoạn 2022-2023.

Khó khăn và thách thức trong công cuộc cơ cấu lại nền kinh tế

Vừa qua, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã hoàn thiện dự thảo Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 trình Thủ tướng Chính phủ, nhằm xây dựng một nền kinh tế hiện đại, giàu sức cạnh tranh...

Cân nhắc kỹ lưỡng khi đưa sân bay Hà Tĩnh, cao tốc Vũng Áng - Cha Lo vào quy hoạch

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, Hà Tĩnh cần đẩy mạnh liên kết vùng, tận dụng sân bay Vinh (Nghệ An) để tạo lợi thế phát triển khi chưa đánh giá được nguồn lực và hiệu quả.

Hà Tĩnh tìm hướng phát triển thay vì phụ thuộc vào Formosa

Sau thời gian phát triển nhanh vì có sự đóng góp của Formosa, kinh tế Hà Tĩnh đang tăng trưởng chậm lại. Quy hoạch 10 năm tới của Hà Tĩnh sẽ tìm những động lực phát triển mới.

Đà Nẵng: Lập Hội đồng Chuyển đổi số quy tụ nhiều chuyên gia cấp cao

Hội đồng tư vấn Chuyển đổi số TP.Đà Nẵng do ông Lê Quang Nam, Phó Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng làm Chủ tịch. Tổ chức này cũng quy tụ loạt tên tuổi cao cấp khác.

Khơi thông các tiềm năng để phát triển nhanh, bền vững

Ngày 10/11, Viện Chiến lược Phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức hội thảo tham vấn, lấy ý kiến cho Dự thảo Chiến lược phát triển Kinh tế-Xã hội 10 năm 2021-2030.

Đổi mới sáng tạo, kinh tế số - Bệ phóng cho tăng trưởng 10 năm tới

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng trong 10 năm tới, Việt Nam cần dựa vào đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số...

Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tới đưa ra mục tiêu gì?

Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm tới, Việt Nam cần chủ động tạo tăng trưởng từ khoa học-công nghệ, dựa vào đổi mới sáng tạo cũng như khuyến khích, thúc đẩy kinh tế số