Đoàn công tác thuộc Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội XIV của Đảng làm việc tại Hải Dương

Hải Dương là địa phương đầu tiên Đoàn công tác của Tổ Biên tập thuộc Tiểu ban Kinh tế - Xã hội làm việc để phục vụ xây dựng tài liệu, báo cáo trình Đại hội XIV của Đảng.

Đoàn công tác Tổ Biên tập Tiểu ban Kinh tế - Xã hội làm việc tại Hải Dương

Ngày 25/6, Đoàn công tác Tổ Biên tập thuộc Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng đã làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương.

Tạo không gian, động lực mới cho đô thị đặc biệt

Quy hoạch TP Hồ Chí Minh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được hội đồng thẩm định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông qua là cơ sở quan trọng để trình cấp thẩm quyền phê duyệt, nền tảng then chốt để tạo không gian, động lực phát triển mới cho Thành phố mang tên Bác. Quy hoạch trên được kỳ vọng tạo cú hích mạnh mẽ đưa thành phố phát triển xanh, sáng tạo, thông minh, văn minh và bền vững.

Tạo không gian mới cho sự phát triển của TP.HCM

Ông Cao Viết Sinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thành viên Hội đồng Thẩm định hồ sơ Quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nhấn mạnh, không gian phát triển của TP.HCM phải là một không gian mở và gắn kết chặt chẽ với các tỉnh lân cận.

Thông qua hồ sơ quy hoạch TP HCM

Năm 2030, xây dựng TP HCM thành đô thị toàn cầu, phát triển, hiện đại, văn minh, vượt qua ngưỡng thu nhập cao

Thành ủy Hà Nội lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo Báo cáo chính trị Đại hội XVIII Đảng bộ thành phố

Chiều 6-6, Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị lấy ý kiến đóng góp đối với dự thảo về chủ đề, phương châm và đề cương chi tiết Báo cáo chính trị Đại hội lần thứ XVIII Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2025-2030.

Hà Nội khởi sắc với du lịch xanh

Trong vài năm trở lại đây, Hà Nội luôn được một số tạp chí du lịch uy tín hàng đầu thế giới, như Travel and Leisure (Mỹ), Smart Travel Asia (HKG)... bình chọn và đạt danh hiệu điểm đến du lịch hấp dẫn.

Du lịch xanh, mũi nhọn kinh tế ngành du lịch Hà Nội

Trong vài năm trở lại đây, Hà Nội luôn được một số tạp chí du lịch uy tín hàng đầu thế giới, như Travel and Leisure (Mỹ), Smart Travel Asia (HKG)... bình chọn và đạt danh hiệu điểm đến du lịch hấp dẫn. Hà Nội từng vinh dự là một trong 19 ứng cử viên hạng mục 'Điểm đến TP hàng đầu thế giới tại giải thưởng World Travel Awards, giải thưởng có uy tín nhất của tổ chức du lịch thế giới. Tiềm năng du lịch xanh của Hà Nội nói riêng và Việt Nam đang là nguồn năng lượng dồi dào cho phát triển kinh tế mũi nhọn ngành du lịch.

Tìm giải pháp đột phá để tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội

Tổ Biên tập của Tiểu ban Kinh tế - Xã hội Đại hội Đảng lần thứ XIV họp phiên đầu tiên để thảo luận về Dự thảo Đề cương Báo cáo Đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030. Quan điểm chung là, cần có giải pháp đột phá để hoàn thành ở mức cao nhất các mục tiêu đề ra.

TP.HCM cần làm gì để đột phá trong tăng trưởng kinh tế?

Các chuyên gia cho rằng tăng trưởng 8,3% vẫn chưa phải là cao so với tiềm năng của TP.HCM. Thành phố có thể hướng đến mục tiêu tăng trưởng cao hơn nhiều, trên 10%, thậm chí cao hơn.

Trục sông Hồng là trung tâm phát triển của Thủ đô

HĐND Thành phố Hà Nội dự kiến sẽ xem xét, thông qua Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Kỳ họp chuyên đề thứ 15 của HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 – 2026 diễn ra vào cuối tháng 3/2024.

TPHCM phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững

Phát biểu tại Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngày 28/2, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Quy hoạch TPHCM cần xác định khâu đột phá, đưa Thành phố phát triển bền vững, trở lại thành 'Hòn ngọc Viễn Đông'.

TP HCM cần giải pháp đột phá để giải quyết ùn tắc giao thông, ô nhiễm và ngập úng

Tại hội thảo tham vấn quy hoạch TP HCM)thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 diễn ra ngày 28/2, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT)& Nguyễn Chí Dũng đề nghị TP HCM tiếp tục rà soát, hoàn thiện, đánh giá cụ thể hơn, rõ hơn nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế dẫn đến các điểm nghẽn, nút thắt để hoàn thiện hồ sơ quy hoạch trình các cấp có thẩm quyền theo quy định.

Quy hoạch phải tạo động lực mới cho TP HCM

Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi cho rằng quy hoạch TP HCM phải nhận diện hết các điểm nghẽn, hạn chế và khai mở hết tiềm năng, động lực để thành phố phát triển

Quy hoạch TP.HCM: Đô thị toàn cầu, bám sông, hướng biển

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết sẽ cùng đội ngũ tư vấn nghiên cứu kỹ, tiếp tục hoàn thiện đồ án quy hoạch TP, phấn đấu để đồ án được chính thức thông qua trước ngày 30-6.

Quy hoạch TP.HCM phải có đột phá thực chất, giúp trở lại mức tăng trưởng kinh tế 2 con số

TP.HCM đặt mục tiêu trình Chính phủ thông qua quy hoạch cuối tháng 6, và triển khai ngay để trung tâm kinh tế phía Nam trở lại mức tăng trưởng hai con số.

TP.HCM dự kiến đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân 8 - 8,5%/năm

TP.HCM đặt mục tiêu tăng trưởng bình quân đạt khoảng 8 - 8,5%/năm; GRDP bình quân đầu người khoảng 14.500 USD; kinh tế số đóng góp 40% vào GRDP. Tuy vậy, chuyên gia cho rằng mục tiêu trên vẫn thấp, TP.HCM phải phấn đấu con số 9%.

Góp ý Quy hoạch TP Hồ Chí Minh: Các nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá cần bám sát giải quyết những điểm nghẽn

Theo ý kiến chuyên gia, các nhiệm vụ trọng tâm và khâu đột phá đề ra trong dự thảo Quy hoạch TP Hồ Chí Minh phải bám sát việc giải quyết những điểm nghẽn mà thành phố đang vấp phải.

TP.HCM phải phát triển đa cực, xanh, thông minh

Theo các chuyên gia, kiểu phát triển 'vết dầu loang' (đô thị đơn cực) lâu nay không thích hợp nữa, thay vào đó, thành phố phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững.

Hội thảo tham vấn quy hoạch TPHCM: Đa cực, xanh, thông minh phải thay thế 'vết dầu loang'

Sáng 28-2, tại trụ sở Bộ KH-ĐT, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đồng chủ trì Hội thảo tham vấn quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hội thảo được kết nối trực tuyến với lãnh đạo TPHCM, lãnh đạo các sở, ban, ngành của thành phố.

Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh: Không thể tăng trưởng cao nếu không có đột phá thực chất

Sáng 28/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh (TPHCM) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.

Quy hoạch Thành phố Hà Nội: Đưa Thủ đô trở thành đầu mối hội tụ, trung tâm kết nối

Theo mục tiêu đến năm 2030, Hà Nội là trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng động lực phía Bắc, là cực tăng trưởng có vai trò dẫn dắt kinh tế của đất nước.

Quy hoạch Thủ đô lấy ngành chíp, bán dẫn làm đột phá

Quy hoạch Thủ đô cần xác định lấy công nghiệp công nghệ cao là đột phá. Trong đó, cần mở rộng các khu công nghiệp để thu hút các ngành chíp, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI).

Hà Nội nghiên cứu lập 2 thành phố trực thuộc

Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, trước mắt nghiên cứu hình thành 2 thành phố trực thuộc Thủ đô, đó là thành phố phía Bắc và thành phố phía Tây. Trong tương lai, có thể nghiên cứu thêm thành phố Sơn Tây - Ba Vì và thành phố phía Nam.

Quy hoạch để Hà Nội là điểm đến, để yêu và đáng sống

Chiều 23/2, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT, Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh Nguyễn Chí Dũng đã chủ trì phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Hà Nội sẽ có thành phố sân bay?

Hệ thống đô thị Hà Nội đến năm 2025 có 5 không gian phát triển; đề xuất nghiên cứu hình thành thêm 2 thành phố: Thành phố du lịch ở Sơn Tây - Ba Vì, thành phố sân bay phía Nam khi có sân bay thứ 2 ở Phú Xuyên - Ứng Hòa.

Đồng Nai xác định dư địa phát triển mới cần khai thác

Để hiện thực hóa mục tiêu phát triển bứt phá trong thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050, tỉnh Đồng Nai xác định những dư địa mới cần được đánh thức và khai thác hiệu quả.

Hội nghị thẩm định Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chiều 1/2, tại Hà Nội, Thứ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh chủ trì Hội nghị thẩm định Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội, cần ưu tiên tạo đột phá về hạ tầng

TP Hà Nội đang khẩn trương thực hiện các bước để hoàn chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch này được thông qua sẽ là căn cứ quan trọng để TP Hà Nội triển khai xây dựng các kế hoạch, chương trình phát triển gắn với việc khai thác, huy động và sử dụng các nguồn lực trong thời kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, phấn đấu xây dựng Thủ đô thực sự trở thành thành phố 'Văn hiến-văn minh-hiện đại'.

Đưa Hà Nội trở thành Thủ đô hấp dẫn bậc nhất trên thế giới

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội sau khi hoàn thành, được phê duyệt, sẽ là công cụ pháp lý đặc biệt quan trọng kiến tạo động lực đưa Thủ đô phát triển bứt phá.

Đột phá về hạ tầng phải là ưu tiên hàng đầu

Nếu không có đột phá, Hà Nội sẽ khó tăng trưởng như kỳ vọng, khó đáp ứng vai trò là cực tăng trưởng. Theo đó, thành phố cần xác định đột phá về hạ tầng là ưu tiên hàng đầu để dẫn dắt các đột phá khác. Đây là đề xuất tại Hội thảo tham vấn ý kiến đối với Quy hoạch thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, diễn ra sáng 9.1.

Hà Nội đặt mục tiêu thu nhập bình quân 45.000-46.000 USD/người

Định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu GRDP bình quân từ 45.000-46.000 USD/người. Tuy nhiên, chuyên gia cho rằng cần có ý tưởng đột phá, Hà Nội mới tăng trưởng như kỳ vọng.

Tham vấn Quy hoạch Thủ đô Hà Nội: Đặt ưu tiên cho phát triển hạ tầng

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Quy hoạch Thủ đô Hà Nội đã đề xuất những điểm mới, có tính đột phá mạnh mẽ trong định hướng phát triển.

Như hiện nay, trăm năm nữa cũng chưa làm xong 5-7 tuyến đường sắt đô thị

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, phát triển hạ tầng phải là ưu tiên số một trong quy hoạch Thủ đô. Hà Nội cần cơ chế, sẵn sàng vay 30-40 tỷ USD để làm chương trình riêng, không được 10 tuyến thì cũng phải có 5-7 tuyến đường sắt đô thị. Như hiện nay, cả trăm năm nữa chúng ta cũng chưa làm xong.

Quy hoạch thành phố Hà Nội: Đột phá từ quy hoạch hạ tầng giao thông

'Chúng ta phải thống nhất rằng trong các đột phá cho Hà Nội thời gian tới thì hạ tầng giao thông phải là ưu tiên hàng đầu, các đột phá khác về thể chế, cơ cấu kinh tế và nguồn nhân lực… sẽ bổ sung cho hạ tầng giao thông để từ đó quy hoạch Hà Nội rõ nét hơn, đảm bảo được các yêu cầu phát triển của một đô thị thông minh và hiện đại', Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh…

Hà Nội quy hoạch phát triển 18 cầu vượt sông Hồng, 2 tuyến đường sắt một ray

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội chú trọng phát triển 5 loại hình không gian: Không gian xây dựng, không gian ngầm, không gian số, không gian văn hóa, không gian công cộng

Góp ý Quy hoạch Thủ đô: Xác định rõ những điểm nghẽn, khâu đột phá riêng của Hà Nội

Tham gia ý kiến đối với Quy hoạch Thủ đô, các chuyên gia, nhà khoa học cho rằng thay vì đề cập chung chung, Quy hoạch cần xác định rõ những điểm nghẽn, khâu đột phá riêng, đặc thù của Hà Nội để có giải pháp trọng tâm triển khai, tháo gỡ.

Quy hoạch Thủ đô Hà Nội động lực phát triển cho các địa phương trong vùng

Mặc dù, tiến độ yêu cầu gấp song quy hoạch Thủ đô Hà Nội vẫn được triển khai công phu, bài bản, nghiêm túc, tuân thủ các quy định của pháp luật về quy hoạch.

Lãnh đạo tỉnh gặp mặt Hội đồng hương Quảng Trị tại Hà Nội

Tối nay 6/11, Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh Quảng Trị phối hợp với Ban Liên lạc Hội đồng hương Quảng Trị tại Hà Nội tổ chức gặp mặt các cán bộ, doanh nhân cùng đại diện con em Quảng Trị đang công tác, học tập và nghỉ hưu tại Thủ đô Hà Nội.

Quy hoạch là chìa khóa để đẩy mạnh phát triển Đông Nam Bộ và ĐBSCL

MPI dựa trên các giả định, biến động trưởng kinh tế, thương mại và đầu tư đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GRDP của vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030.

Cần 42.380 tỷ đồng vào hệ thống cảng cạn; tìm nhà đầu tư cho dự án giáo dục hơn 433 tỷ đồng

Cần đến 42.380 tỷ đồng vốn đầu tư hệ thống cảng cạn đến năm 2030; Thừa Thiên Huế tìm nhà đầu tư cho dự án Tổ hợp giáo dục hơn 433 tỷ đồng… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.

Định hình không gian phát triển cho vùng Đồng bằng sông Hồng

Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Hồng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang dần được định hình rõ nét, đáp ứng yêu cầu trở thành động lực phát triển hàng đầu của đất nước.

Tạo cú hích đưa vùng Đông Nam Bộ phát triển hiện đại, hài hòa, bền vững

Khung định hướng phát triển và tổ chức không gian vùng Đông Nam Bộ sẽ là định hướng quan trọng để xây dựng quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa vùng Đông Nam Bộ trở thành trung tâm phát triển kinh tế năng động.

Vùng Đông Nam Bộ tăng trưởng 8% là 'quá thận trọng'

Tại khung định hướng Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ, đơn vị tư vấn xây dựng kịch bản phấn đấu tăng trưởng bình quân đến năm 2030 đạt 8,07%. Mức này được cho là quá thận trọng, khó dẫn dắt tăng trưởng cả nước.

2 vùng trọng điểm kinh tế, 4 hành lang động lực đưa Quảng Trị phát triển

Quy hoạch tỉnh Quảng Trị vừa được Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh thông qua với điều kiện có bổ sung, chỉnh sửa, trong đó xác định các lĩnh vực đột phá và không gian phát triển trong thời kỳ tới.

Những điều trăn trở của Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đặt ra mấy vấn đề rất đáng suy nghĩ về sự phát triển kinh tế của đất nước tới đây.

Ba câu hỏi của Bộ trưởng và lời giải cho nền kinh tế

Vượt qua ý nghĩa của một hội nghị ngành, Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai công tác 6 tháng cuối năm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trở thành cuộc thảo luận để tìm ra giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Quy hoạch Thành phố Hải Phòng: Mở rộng không gian phát triển kinh tế

Dự thảo Quy hoạch TP. Hải Phòng định hướng xây dựng cảng Nam Đồ Sơn gắn với việc thành lập Khu kinh tế ven biển Nam Hải Phòng và kết nối đường cao tốc ven biển, sân bay Tiên Lãng.

Quảng Bình mở cánh cửa đầu tư từ tầm nhìn quy hoạch: Hành trình vươn ra biển lớn

Quảng Bình là một trong những địa phương đầu tiên của cả nước trình thẩm định Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, nhờ đó có nhiều thời gian để rà soát, hoàn thiện, nhằm đưa ra bản quy hoạch chất lượng, đưa địa phương phát triển bứt phá trong tương lai.

Đề xuất 'chuyển hướng' gói hỗ trợ 2% lãi suất sang hình thức khác hiệu quả hơn

Theo tiến độ hiện tại, dự báo tới hết năm nay, gói hỗ trợ lãi suất 2% cho doanh nghiệp lên tới 40.000 tỉ chỉ giải ngân được rất thấp, gần 6%, Ngân hàng Nhà nước đề xuất chuyển số không sử dụng hết sang hình thức hỗ trợ khác.

Hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại cho tỉnh Ninh Bình

Với nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2021 - 2030 là 11,67 tỷ USD, tỉnh Ninh Bình sẽ tập trung phát triển hạ tầng, du lịch, công nghiệp, dịch vụ, logistics…