Một nhà máy điện than ở ngoại ô Manila hy vọng sẽ trở thành hình mẫu cho các nước đang phát triển đang tìm cách thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch gây ô nhiễm. Một liên minh do Quỹ Rockefeller dẫn đầu, một nhóm thiện nguyện, có kế hoạch đóng cửa nhà máy này trước thời hạn mười năm, hạn chế hàng triệu tấn khí thải bằng cách kiếm tiền từ chúng dưới dạng tín chỉ carbon.
Ban tổ chức Olympic và Paralympic Paris 2024 'nói không' với hệ thống điều hòa không khí trong Làng vận động viên. Lý do được đưa ra khiến nhiều vận động viên ủng hộ.
Đội tuyển Đức đã bị loại và với người Đức bây giờ, niềm an ủi lớn nhất có lẽ là những đóng góp mà họ, với tư cách là nước chủ nhà, cho bóng đá châu Âu. Trước giải, UEFA đã cam kết Euro 2024 sẽ mang đến những giá trị bền vững về môi trường, giảm thiểu lượng khí thải carbon, nhưng đó không phải là mục tiêu đơn giản.
Khi Giải vô địch bóng đá châu Âu (EURO 2024) ở Đức bước vào giai đoạn cuối, câu trả lời đối với cam kết tổ chức giải đấu bền vững nhất trong lịch sử EURO cũng vẫn còn chưa chắc chắn.
Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp lớn trong hàng loạt lĩnh vực trên toàn cầu cho biết, không thể đạt được các mục tiêu giảm khí thải nhà kính như kế hoạch. Các thách thức được kể đến là thiếu sự hỗ trợ chính trị, pháp lý cho các mục tiêu giảm phát thải và chậm triển khai các công nghệ khí hậu mới.
Liên hợp quốc cho rằng việc áp dụng các biện pháp mới là cột mốc quan trọng giúp bảo vệ quyền con người và đảm bảo nguyên tắc của thị trường carbon toàn cầu mà cơ quan này đang xây dựng.
Mặc dù tham vọng chung trong các cam kết về khí hậu vào năm 2030 của các công ty đã dần được cải thiện hai năm qua, nhưng thực tế hầu hết các công ty vẫn tiếp tục không đạt được mức giảm cần thiết.
Sản phẩm 'xanh', 'eco', 'organic'… hay thậm chí chỉ là những bao bì gợi hình ảnh cây cỏ, thiên nhiên trong những năm gần đây đã trở thành xu hướng đặc biệt thu hút người tiêu dùng trong bối cảnh cuộc chiến chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường ngày càng mạnh mẽ. Nhưng câu chuyện đằng sau những nhãn dán và tag 'xanh' này không đơn giản.
Theo ủy ban tổ chức, họ có thể giảm 50% lượng khí thải CO2 từ 3,5 triệu tấn khí thải ra được ước tính trong quá trình diễn ra Thế vận hội mùa Hè 2012 tại Anh và Thế vận hội 2016 tại Brazil.
Thế giới nhận tin tích cực về các nỗ lực bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu khi các khoản đầu tư cho năng lượng sạch lần đầu đạt mức tương đương các khoản đầu tư cho khai thác nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, nhiều báo cáo chỉ ra rằng, các doanh nghiệp lớn nhất thế giới đã không thực hiện trọn vẹn những 'cam kết xanh'.
24 công ty đa quốc gia chấp thuận mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ ở mức 1,5 độ C theo Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu nhưng họ đã không thực hiện được cam kết của mình.
Giải bóng đá World Cup 2022 bị coi là vẫn tạo ra nhiều ô nhiễm môi trường dù nước chủ nhà Qatar đã cam kết về một kỳ World Cup trung hòa carbon đầu tiên.
Các chuyên gia khen ngợi quá trình thiết kế sân vận động 974, có sức chứa 40.000 chỗ ngồi, được xây dựng từ 974 container tái chế ở Doha và sẽ được tháo dỡ sau vòng 1/8 World Cup.
Trong số 7 sân vận động mà Qatar xây dựng cho World Cup 2022, một sân sẽ biến mất sau giải đấu.
Dù sử dụng công nghệ hiện đại, hệ thống điều hòa nhiệt độ tại các sân vận động phục vụ World Cup 2022 bị một số khán giả và cầu thủ phàn nàn, vấn đề môi trường cũng được nhắc đến.
Bên cạnh những tranh cãi, World Cup 2022 cũng là kỳ đầu tiên tổ chức tại quốc gia Hồi giáo, có trọng tài nữ điều khiển trận đấu hay lùi thời điểm diễn ra vào mùa đông.
World Cup 2022 tại Qatar sắp tới sẽ là lần đầu tiên sự kiện bóng đá lớn nhất hành tinh hướng tới nỗ lực trung hòa carbon nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Ban tổ chức Qatar cam kết sẽ biến World Cup 2022 trở thành giải đấu trung hòa carbon đầu tiên trong lịch sử. Dẫu vậy, một số chuyên gia nghi ngờ về tính khả thi của kế hoạch này.
Mức độ đáng tin cậy trong cam kết 'một kỳ World Cup trung hòa các-bon' của Qatar đang bị đặt một dấu chấm hỏi lớn; lượng phát thải các-bon chưa được tính toán đúng.
Lần đầu tiên giải đấu World Cup sẽ được tổ chức vào tháng 11 và 12 do tình hình nhiệt độ tăng quá cao và những rủi ro nắng nóng do mùa hè khắc nghiệt ở Qatar. Nước chủ nhà Qatar đang hướng đến mùa World Cup đầu tiên đạt trung hòa carbon, các chuyên gia nghiên cứu từ Ngân hàng HSBC cho rằng sự kiện World Cup có thể đóng vai trò như một cẩm nang nói chung cho nhà đầu tư nhằm nhận diện các yếu tố đáng báo động về khí hậu.
Mức độ đáng tin cậy trong cam kết 'một kỳ World Cup trung hòa các-bon' của Qatar đang bị đặt một dấu chấm hỏi lớn; lượng phát thải các-bon chưa được tính toán đúng... Đó là lý do vì sao các nhà đầu tư nên phân tích cách tính toán và bù đắp các-bon trong các cam kết khí hậu của doanh nghiệp…
Dòng chảy khí đốt từ Nga giảm mạnh và lo ngại gián đoạn nguồn cung nhiên liệu, nhất là khi mùa Đông sắp tới, đã khiến một số chính phủ châu Âu cân nhắc quay lại sử dụng than đá - một trong những cách sản xuất năng lượng gây ô nhiễm nhất.
Liên minh châu Âu (EU) đang lên kế hoạch thu giữ 5 triệu tấn carbon dioxide (CO2) từ khí quyển mỗi năm đến năm 2030 với sự hỗ trợ của công nghệ và tạo ra một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon chung của toàn khối.