Nghiên cứu mới nhất cho thấy có ít nhất 43,1 triệu trẻ em ở 44 quốc gia phải sơ tán vì các thảm họa liên quan đến biến đổi khí hậu trong vòng 6 năm qua (2016-2021), tương đương với 20.000 trẻ em bị buộc phải rời bỏ nhà cửa và trường học mỗi ngày.
Một báo cáo mới của Liên hợp quốc cho biết hơn 43 triệu trẻ em đã phải rời bỏ quê hương từ năm 2016 đến năm 2021 vì những thảm họa thời tiết do biến đổi khí hậu gây ra.
UNICEF khuyến cáo cần tăng cường các hoạt động hỗ trợ cộng đồng trong việc chuẩn bị, bảo vệ những trẻ em có nguy cơ phải chuyển chỗ ở vì các thảm họa thiên tai.
UNICEF nêu rõ để đạt các mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến trẻ em, lãnh đạo các nước phải đi đầu về bảo vệ, đặt quyền lợi trẻ em làm trung tâm của các chính sách và kế hoạch ngân sách.
Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và Ngân hàng Thế giới, thời điểm này 333 triệu trẻ em khắp thế giới đang phải sống trong tình trạng đói nghèo cùng cực.
Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc và Ngân hàng Thế giới, 333 triệu trẻ em khắp thế giới đang phải sống trong tình trạng đói nghèo cùng cực.
Các cuộc khủng hoảng do tác động của COVID-19, xung đột, biến đổi khí hậu và các cú sốc kinh tế đã làm chậm tiến độ xóa đói nghèo của thế giới, khiến hàng triệu trẻ em sống trong cảnh nghèo cùng cực.
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ thấp còi ở mức cao so với các quốc gia khác trong khu vực. Theo số liệu thống kê của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi dưới 5 tuổi năm 2018 là 23%, tương ứng cứ 4 trẻ dưới 5 tuổi thì có một trẻ bị suy dinh dưỡng thấp còi.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, từ đầu năm tới nay mỗi tuần có tới 11 trẻ em đã thiệt mạng trên biển, khi cùng người thân cố gắng vượt qua tuyến đường trung tâm Địa Trung Hải để đến châu Âu.
Theo dữ liệu do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) công bố, số trẻ em được tiêm vaccine định kỳ trong năm 2022 đã tăng 4 triệu trẻ so với năm trước đó.
Theo Chương trình Lương thực Thế giới, đến hết nửa năm 2023, kế hoạch viện trợ của WFP ở Haiti mới chỉ nhận 16% kinh phí, như vậy 100.000 người Haiti sẽ không được viện trợ lương thực trong tháng 7.
UNICEF ước tính kể từ năm 2018, mỗi tuần có khoảng 1.500 trẻ em thiệt mạng hoặc mất tích trên biển dọc tuyến đường vượt Địa Trung Hải đến châu Âu.
Những người biểu tình mặc đồ trắng, mang cờ Haiti đi bộ từ một trường học ở Bắc Miami đến tòa thị chính của thành phố dưới cái nắng chói chang để yêu cầu chính quyền Tổng thống Joe Biden giúp đỡ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres ngày 3/7 kêu gọi tăng cường hỗ trợ cho cảnh sát Haiti để đối phó với làn sóng 'bạo lực chưa từng có' trong những tháng gần đây, khiến hơn một nghìn người chết, bị thương và bị bắt cóc.
Haiti đối mặt với 'cuộc khủng hoảng bị lãng quên' khi cùng lúc trải qua nạn đói và suy dinh dưỡng trầm trọng; nền kinh tế tê liệt; dịch tả bùng phát trở lại và tình trạng mất an ninh nghiêm trọng.
Đảng, Nhà nước luôn dành sự quan tâm, ưu tiên cho công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em - những mầm xanh tương lai của đất nước; nhấn mạnh vai trò, trách nhiệm của gia đình, xã hội, nhà trường và các bộ, ngành trong việc chăm lo cho trẻ em.
Bão Mocha đổ bộ vào bờ biển Myanmar và Bangladesh đã phá hủy hàng nghìn ngôi nhà, cơ sở y tế, trường học cùng nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng khác tại các quốc gia này.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết số vụ tảo hôn đang giảm, nhưng với tốc độ như hiện nay sẽ khó có thể loại bỏ tình trạng này trong vòng 300 năm nữa. Bên cạnh đó, việc 'khủng hoảng chồng khủng hoảng' như hiện nay càng gây trở ngại cho nỗ lực đảo ngược xu hướng này.
Tiêm chủng được coi là một trong những câu chuyện thành công nổi bật nhất của nhân loại, giúp cứu sống hàng triệu người trên thế giới.
Theo một báo cáo mới của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), người dân trên khắp thế giới đã giảm niềm tin vào tầm quan trọng của việc tiêm vaccine thông thường cho trẻ em chống lại các căn bệnh chết người như sởi và bại liệt trong thời kỳ đại dịch Covid-19.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNIFEC), Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng (GAVI), Quỹ Bill & Melinda Gates cùng nhiều đối tác y tế toàn cầu và quốc gia chung tay phối hợp trong nỗ lực đẩy mạnh tỷ lệ tiêm chủng cho trẻ em.
Đại dịch COVID-19 kéo dài suốt 3 năm đã khiến tỷ lệ tiêm chủng các mũi cơ bản giảm ở hơn 100 quốc gia, dẫn đến sự bùng phát của bệnh sởi, bạch hầu, bại liệt và sốt vàng da.
Các Lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) tại Sudan thông báo đã nhất trí về lệnh ngừng bắn kéo dài 72 giờ, bắt đầu từ 6h (giờ địa phương) sáng 21/4, trùng với thời gian diễn ra Lễ Eid al-Fitr của người Hồi giáo.
Số phụ nữ mang thai và đang cho con bú bị suy dinh dưỡng cấp tính đã tăng từ 5,5 triệu lên 6,9 triệu người - tương đương mức tăng 25% - kể từ năm 2020 tại 12 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi cuộc khủng hoảng lương thực và dinh dưỡng toàn cầu. Một báo cáo mới vừa được UNICEF công bố ngày 6/3 cho biết.
Theo các chuyên gia, trong khoảng thời gian từ năm 2020 đến năm 2022, số trường hợp suy dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con bằng sữa mẹ đã tăng 25%, từ 5,5 triệu lên 6,9 triệu người.
Chiến sự tiếp diễn tại Ukraine khiến hầu như gần hết trẻ em nước này - 7 triệu em - gặp khó khăn trong việc tiếp cận nước sạch, sử dụng điện và được sưởi ấm. Rủi ro đối với các em càng tăng cao khi nhiệt độ giảm sâu trong mùa đông.
Chính quyền Ukraine cho biết, quân đội Nga hôm nay đã pháo kích vào một số khu vực trong thành phố Kherson.
Hơn 11.000 trẻ em trai và trẻ em gái đã thiệt mạng hoặc bị thương trong xung đột ở Yemen - trung bình 4 trẻ em/ngày kể từ khi giao tranh leo thang vào năm 2015, mặc dù con số này có thể cao hơn nhiều, UNICEF cho biết.
Ngày 29/11, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), đã có buổi làm việc với bà Catherine Russell, Giám đốc chấp hành Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF).
Cùng với nhiều địa điểm nổi tiếng trên thế giới, tòa nhà TNR Tower – trụ sở Tập đoàn TNG Holdings Vietnam thắp đèn màu xanh trong hai đêm 19 và 20/11 nhằm hưởng ứng Ngày Trẻ em thế giới 20/11.
Đó là sự ghi nhận của Giám đốc điều hành UNICEF Catherine Russell trong chuyến thăm kéo dài ba ngày tới Việt Nam.
Trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam tháng 11 vừa qua, bà Catherine Russel, Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã có buổi trò chuyện cùng phóng viên về những khó khăn và thách thức mà Việt Nam phải đối mặt sau đại dịch Covid-19 trong việc bảo đảm mọi khía cạnh trong cuộc sống của trẻ em.
Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong việc giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em, nhưng ước tính có khoảng 230.000 trẻ em Việt Nam bị suy dinh dưỡng nặng. Và có tới 90% trẻ bị suy dinh dưỡng nặng không được điều trị, làm cho các em có nguy cơ bị tử vong cao hơn hoặc bị ảnh hưởng suốt đời về thể chất và nhận thức…
Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Catherine Russell đánh giá cao Việt Nam với nhiều thành tựu đã đạt được trong chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) Catherine Russell đánh giá cao Việt Nam với nhiều thành tựu đã đạt được trong chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
Sáng 11/11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đã tiếp bà Catherine Russell, Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF).
Sáng ngày 11/11, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đã tiếp Giám đốc điều hành Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Catherine Russell đang thăm và làm việc tại Việt Nam
Chiều 9-11, Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Trương Hải Long đã tiếp và làm việc với đoàn công tác Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc (UNICEF) do bà Catherine Russell-Tổng Giám đốc Điều hành UNICEF làm trưởng đoàn. Cùng dự có đại diện các sở, ngành là thành viên Ban Quản lý Dự án Bạn hữu trẻ em tỉnh giai đoạn 2022-2026.