IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.
Nợ công toàn cầu đang tăng lên nhanh chóng và một số nước trở nên tê liệt vì không có khả năng chi trả.
Kinh tế thế giới đã bước vào một thời kỳ bất ổn hơn bao giờ hết, khi đại dịch COVID-19 và tác động từ căng thẳng Nga - Ukraine đã 'cộng hưởng', khiến lạm phát leo thang và cản trở đà phục hồi còn yếu ớt của nền kinh tế.
Nhiều quốc gia vốn đã chật vật vì những khoản nợ khổng lồ, giờ rơi vào bế tắc khi giá thực phẩm và năng lượng leo thang bởi xung đột ở Ukraine.
Cuộc chiến ở Ukraine đang gây khó khăn hơn cho nhiều thị trường mới nổi trong việc trả nợ cho các chủ nợ nước ngoài, làm dấy lên lo ngại về các cuộc khủng hoảng tiềm tàng có thể làm chấn động các thị trường và làm suy yếu đà phục hồi kinh tế toàn cầu.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp để giải quyết những rủi ro ngày càng lớn.
Các quan chức tài chính G20 dự kiến sẽ hoàn thành xây dựng một khuôn khổ chung để giải quyết vấn đề nợ của các nước nghèo nhất thế giới khi họ nhóm họp vào ngày 13/11 tới.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo GDP toàn cầu giảm 5,2% trong năm 2020 bất chấp hàng ngàn tỉ USD đang được tung ra để hỗ trợ các công ty, thị trường tài chính và hoạt động tiêu dùng
Đại dịch Covid-19 đã gây ra một 'cú sốc nhanh và lớn', khiến nền kinh tế toàn cầu phải trải qua một sự suy giảm trầm trọng nhất kể từ năm 1870 bất chấp việc các chính phủ đã có sự hỗ trợ chưa từng có.
Báo cáo của WB dự báo thu nhập bình quân đầu người dự kiến sẽ giảm 3,6% và điều này sẽ khiến hàng triệu người rơi vào tình trạng nghèo đói cùng cực trong năm nay.
Ngày 24/4, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo các nền kinh tế đang phát triển có thể suy thoái sâu hơn dự kiến nếu không hồi phục đủ nhanh hậu đại dịch Covid-19.
Các quan chức cao cấp của Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 24/4 đã cảnh báo rằng các nền kinh tế đang phát triển có thể chứng kiến tình trạng suy thoái sâu hơn dự kiến nếu hoạt động tiêu dùng và đầu tư không hồi phục nhanh chóng sau đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Mới đây, Ngân hàng Thế giới (WB) đã lên tiếng cảnh báo kêu gọi các chính phủ ngăn chặn khủng hoảng nợ. Theo đó, các nhà hoạch định chính sách cần gấp rút hành động để giải quyết vấn đề nợ gia tăng cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây ở các nền kinh tế mới nổi.
Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc có thể giúp thúc đẩy phát triển kinh tế và giảm đói nghèo ở hàng chục quốc gia đang phát triển – Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định trong bản báo cáo mới công bố, đồng thời kêu gọi tăng cường cải cách chính sách sâu rộng và minh bạch đối với sáng kiến này.