Hội chợ thương mại hàng đầu thế giới về thực phẩm hữu cơ Biofach 2023 đã chính thức khai mạc tại Nürnberg, CHLB Đức. Hội chợ thu hút hơn 2.000 gian hàng đến từ gần 100 quốc gia với các sản phẩm hữu cơ thuộc nhiều ngành hàng khác nhau như thực phẩm tươi sống, thực phẩm khô, đồ uống, dược phẩm…. Biofach 2023 diễn ra trong 4 ngày từ 14 -17. 2.2023.
Biofach 2023 - Hội chợ thương mại hàng đầu thế giới về thực phẩm hữu cơ đang được diễn ra tại CHLB Đức. Hội chợ thu hút hơn 2.000 gian hàng đến từ gần 100 quốc gia, trong đó có Việt Nam, với các sản phẩm hữu cơ thuộc nhiều ngành hàng khác nhau.
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ của Việt Nam đạt trên 335 triệu USD/năm và đã có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó châu Âu là thị trường nhập khẩu chính sản phẩm hữu cơ.
Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc với tỉnh ta, ngày 22/9, Đoàn công tác Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Canada tại Việt Nam và Tổ chức CARE Quốc tế do ông Brian Allemekinders - Trưởng Ban Hợp tác, Tham tán Phát triển, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đến thăm Nhà máy Chè Tam Đường tại Bản Bo (huyện Tam Đường) thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển (ĐTPT) Chè Tam Đường và một số hộ canh tác chè Đông Phương Mỹ Nhân (xã Bản Bo); Trường Mầm non Đông Phong (xã Thèn Sin, huyện Tam Đường).
Thương hiệu chè Lai Châu đã và đang khẳng định vị thế trên thị trường trong, ngoài nước với các sản phẩm đa dạng, chất lượng đảm bảo theo tiêu chuẩn Quốc tế. Đặc biệt, chè Lai Châu đang được xuất sang thị trường: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Châu Âu, Trung Đông… Từ đó, đem lại nguồn thu nhập cao, tạo động lực để bà con gắn bó, phát triển cây chè.
Cùng với việc nâng cao chất lượng và chế biến sản phẩm theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt, các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh còn đặc biệt quan tâm đến phát triển nhãn hiệu bằng việc đổi mới bao bì, tem mác cho sản phẩm, nhằm thu hút người tiêu dùng. Và, đây cũng được coi là 'bệ phóng' để các sản phẩm của Lai Châu vươn xa.
Hiện nay, tỉnh có 8.539,6ha chè với tổng sản lượng đạt 44.000 tấn/năm. Để phát triển vùng nguyên liệu theo hướng bền vững, ngoài trách nhiệm của cơ quan chức năng tỉnh; các công ty, doanh nghiệp và người trồng chè cần đồng thuận trong việc mua, bán.
Tồn tại hàng trăm năm nay, chè cổ thụ trên dãy núi Tả Liên Sơn thuộc địa phận xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) được Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển (CPĐTPT) Chè Tam Đường chế biến thành sản phẩm Chè cổ thụ Putaleng, đặc sản OCOP 3 sao. Đây là cây trồng đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân địa phương.
Tồn tại hàng trăm năm nay, chè cổ thụ trên dãy núi Tả Liên Sơn thuộc địa phận xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) được Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển (CPĐTPT) Chè Tam Đường chế biến thành sản phẩm Chè cổ thụ Putaleng, đặc sản OCOP 3 sao. Đây là cây trồng đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân địa phương.
Chè Tam Đường; Miến dong Bình Lư; Thảo quả; Rượu ngô Sùng Phài.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, 3 năm thực hiện Nghị quyết 03-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIII, nông nghiệp, nông thôn Lai Châu đã thực sự khởi sắc.