Bí thư Thành ủy Hà Nội yêu cầu việc triển khai thực hiện dự án tái hiện Điện Kính Thiên phải bảo đảm dựa trên cơ sở khoa học và đồng thuận cả trong nước và quốc tế.
Khôi phục và tái hiện các di sản kiến trúc, khai thác các giá trị của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, trước hết là đẩy nhanh việc nghiên cứu tiến đến khôi phục không gian Chính điện Kính Thiên.
Trong khuôn khổ Dự án 'Hỗ trợ và tư vấn về phát huy giá trị Khu khảo cổ Hoàng Diệu', chiều 13/4, UBND thành phố Hà Nội phối hợp với Tòa thị chính thành phố Toulouse và Cơ quan phát triển Pháp tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long'.
KTS Jean Francois Milou (Pháp) đến từ văn phòng Studio Milou Singapore chia sẻ ý tưởng biến khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu thành công viên cao không quá 5m.
Chiều 13/4, tọa đàm 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long' được tổ chức nhằm đề cập đến thực trạng và gợi mở các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị khu khảo cổ học.
Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di tích khảo cổ học trong sự phát triển không ngừng của đô thị, trước sự tàn phá của thời gian, môi trường và khí hậu vẫn luôn là câu hỏi lớn với các nhà nghiên cứu, nhà quản lý và công chúng. Trong khi đó, Khu Khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội với hàng triệu hiện vật đã phát lộ hoặc còn nằm yên dưới lòng đất, dù được các nhà quản lý, nhà khoa học ra sức bảo tồn, phát huy nhưng vẫn gặp nhiều thách thức.
Trưng bày 'Từ lòng đất đến bảo tàng: Hành trình của hiện vật' diễn giải hành trình nghiên cứu, giới thiệu di sản Hoàng thành Thăng Long, với sự góp sức của các chuyên gia trên nhiều lĩnh vực…
Chiều 13/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Tọa đàm khoa học 'Phát huy giá trị không gian khu khảo cổ học tại Hoàng thành Thăng Long'.
Việc phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long năm 2003 đã gây nên một chấn động lớn bởi sự vô giá của di tích này.
Tại Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' do thành phố Hà Nội tổ chức ngày 21/3 vừa qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa đã được nhiều nhà khoa học và nhà nghiên cứu quan tâm, đưa ra bàn luận.
'Muốn phát triển bền vững phải bảo tồn tài nguyên (thiên nhiên và nhân văn). Bảo tồn phải đi trước một bước hoặc phải song song với phát triển. Do đó, xu hướng chung sẽ là 'Bảo tồn để phát triển' hay 'Bảo tồn phải phục vụ cho các mục tiêu phát triển'…', PGS.TS Đặng Văn Bài nêu rõ.
Chiều 21/3, Hội thảo khoa học 'Phát huy các giá trị và nguồn lực văn hóa xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại' tiếp tục diễn ra với nội dung bảo tồn phát huy, phát triển giá trị di sản của Thủ đô...
Các nhà sử học cho biết các cuộc khai quật tại khu di tích 18 Hoàng Diệu và Chính điện Kính Thiên đã xuất lộ các dấu tích ao hồ và dòng chảy nhân tạo, phần nào hé lộ đời sống Hoàng cung Thăng Long có liên quan mật thiết với hệ thống ao hồ, vườn cây trong Cấm thành.
2,8 triệu hiện vật Óc Eo, dấu tích sân Đan Trì của kinh thành Thăng Long xưa, phát lộ mộ cổ trong công trường ở Thanh Hóa... là những phát hiện khảo cổ nổi bật ở Việt Nam năm 2022.
Hàng nghìn hiện vật khảo cổ gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, đồ đất nung, đồ kim loại, đồ đá... được tìm thấy thông qua cuộc khai quật khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022. Trong đó, các nhà khoa học, khảo cổ học lần đầu tìm thấy những dấu tích về sân Đan Trì, đường Ngự đạo. Kết quả được công bố sáng 22/11.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học vừa tổ chức hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022'.
Ngày 22/11/2022, tại Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022'.
Trung tâm bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật 990m2 thuộc khu vực chính điện Kính Thiên, Hoàng Thành Thăng Long. Hàng nghìn hiện vật đã được tìm thấy gồm các loại gạch, ngói, đồ gốm men, đồ sành, trong đó đặc biệt giá trị là mảnh mô hình tháp đất nung thời Trần, đồ dùng sinh hoạt Hoàng cung và một số ít thời tiền Thăng Long.
Ngày 22/11, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội và Viện Khảo cổ học tổ chức Hội thảo khoa học 'Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò Khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2022'.
'Có rất nhiều bí ẩn tại Hoàng thành Thăng Long cần phải giải mã, rất cần sự chung tay của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu, các tổ chức, cá nhân cũng như chính quyền thành phố Hà Nội. Mục tiêu của chúng ta không chỉ là trả lại một không gian của kinh đô xưa mà còn nâng tầm của di sản văn hóa đặc biệt này, xứng với những giá trị đã và đang ẩn trong những tầng đất đá,' Nguyễn Hồng Chi, Phó Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội chia sẻ.
Kể từ khi Hoàng thành Thăng Long được phát lộ, đã có nhiều nỗ lực của Thành phố nói chung và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội nói riêng trong công tác trùng tu, gìn giữ và phát huy giá trị khu di sản này.
Nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước Di sản thế giới và 20 năm nghiên cứu, khai quật, phát lộ Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (2002-2022), trong 2 ngày 8 và 9/9, đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội'.
20 năm qua, kể từ thời điểm đầu tiên thực hiện cuộc khai quật tại Di chỉ khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, Khu di sản Hoàng thành Thăng Long nhận được sự quan tâm đặc biệt, không chỉ với các cơ quan quản lý Hà Nội mà còn rất đông các nhà khoa học trong và ngoài nước, nhất là khi, Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
Kinhtedothi – Qua góc nhìn tư liệu đã cho thấy tiến trình 20 năm giải mã Hoàng thành Thăng Long. Các nhà khoa học đã nghiên cứu, phát lộ một di tích rất độc đáo, thể hiện sự nối tiếp, liên tục trong suốt chiều dài lịch sử của hệ thống các kinh thành Việt Nam.
Những nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long được UNESCO đánh giá cao trong Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội'.
UBND TP. Hà Nội phối hợp với Văn phòng đại diện UNESCO tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội'. Một điểm đến không thể bỏ qua của du lịch Thủ đô, một công viên văn hóa lịch sử trong tương lai.