Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) tại Libya - ông Abdoulaye Bathily - ngày 9/3 đã nhấn mạnh sự cấp thiết của việc thực thi luật bầu cử và thành lập chính phủ thống nhất để mở đường cho những cuộc bỏ phiếu vốn được chờ đợi lâu nay ở quốc gia Bắc Phi.
Nhóm nổi dậy 'Quân giải phóng quốc gia Karen' (KLNA) và các đồng minh 'kháng chiến' tiếp tục tấn công các vị trí của quân đội và cảnh sát chính quyền quân sự Myanmar ở thị trấn Mone thuộc vùng Bago.
Theo Liên hợp quốc, khoản viện trợ trị giá 71,4 triệu USD có thể giúp cung cấp nhu yếu phẩm hằng ngày và nơi trú ẩn tạm thời trong vòng 3 tháng tới cho khoảng 250.000 người bị ảnh hưởng.
Người dân Libya nơi lũ lụt tàn tuyệt vọng tìm kiếm người thân mất tích, trong khi nhân viên cứu hộ kêu gọi thêm túi đựng thi thể sau trận lũ thảm khốc khiến hàng ngàn người thiệt mạng, hàng chục ngàn người mất tích vì bị vùi lấp hoặc cuốn trôi ra biển.
Ngày 14/9, Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi các nhà tài trợ cung cấp khoản viện trợ trị giá 71,4 triệu USD để giúp Libya khắc phục hậu quả mà thảm họa lũ lụt do bão Daniel gây ra tại quốc gia Bắc Phi này từ hôm 10/9.
Bộ trưởng Hàng không dân dụng Libya, thành viên ủy ban cứu hộ khẩn cấp, ông Hichem Chkiouat cho biết hơn 1.000 thi thể đã được tìm thấy ở thành phố Derna, thuộc khu vực miền Đông.
Phóng viên TTXVN tại Bắc Phi dẫn các phương tiện truyền thông địa phương cho biết giao tranh giữa hai nhóm vũ trang đã diễn ra suốt đêm 28/5 đến rạng sáng 29/5 ở trung tâm thủ đô Tripoli của Libya, khiến một số người dân bị thương.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), đặc phái viên LHQ về Sudan - ông Volker Perthes cảnh báo giao tranh ở Sudan có thể biến thành xung đột sắc tộc, nếu các bên tham chiến không tôn trọng lệnh ngừng bắn.
Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ngày 15-3 thông báo có khoảng 2,5 tấn uranium tự nhiên đã bị thất lạc tại một cơ sở ở Libya.
Sau hơn một thập kỷ chìm trong nội chiến và bất ổn, tiến trình hòa giải dân tộc tại Libya vừa đạt được một bước tiến quan trọng, có khả năng mang đến những thay đổi tích cực cho quốc gia Bắc Phi này. Theo đó, hai phe phái đối nghịch tại Libya là Chính phủ Thống nhất quốc gia Libya (GNU) và Quốc hội đã thống nhất vạch ra một lộ trình rõ ràng nhằm hoàn thành tất cả các bước cần thiết để thực hiện quy trình bầu cử.
Giao tranh dữ dội đã nổ ra ở thủ đô Tripoli của Libya trong đêm 26/8 và kéo dài đến sáng 27/8. Các phe đối địch đã đấu súng hạng nặng và đã xảy ra một số vụ nổ lớn xung quanh thành phố này.
Chính quyền Myanmar hôm 25/7 tuyên bố họ đã tiến hành các vụ hành quyết đầu tiên của mình trong gần 50 năm, treo cổ một cựu nghị sĩ, một nhà hoạt động, và 2 nam giới nữa bị kết tội gây bạo lực.
Ngày 12/12, Phái đoàn Hỗ trợ của Liên hợp quốc tại Libya đã hoan nghênh động thái mới nhất của các bên nhằm thống nhất các thể chế quân sự ở nước này.
Mười năm sau cái chết của cựu Tổng thống Muammar Gaddafi, Libya đang ở giữa tiến trình hòa bình mong manh nhằm chấm dứt một thập niên hỗn loạn và đổ máu. Tình trạng hỗn loạn kéo dài đã nuôi dưỡng hình thức hoài niệm về thời đại Gaddafi, nhất là khi người con trai Saif al-Islam tuyên bố tranh cử Tổng thống.
Chỉ hơn một tháng nữa, cử tri Libya sẽ đi bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử tổng thống và quốc hội nước này. Đây là một bước tiến hết sức quan trọng trong lộ trình hòa bình của Libya, nhờ các nỗ lực không ngừng nghỉ của cộng đồng quốc tế.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Libya Sadiq Al-Kabir cho rằng nước này cần phải tăng 40% sản lượng dầu vào năm tới để đáp ứng các khoản chi tiêu và bắt đầu khôi phục nền kinh tế bị tê liệt sau 10 năm nội chiến.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 15/8, Ủy ban quân sự chung 5+5 Libya (JMC) đã yêu cầu Hội đồng Tổng thống Libya và Chính phủ thống nhất quốc gia (GNU) đóng băng tất cả các thỏa thuận quân sự và biên bản ghi nhớ (MoU) với tất cả các quốc gia.
VOV.VN - Ngày 15/7 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã họp nghe báo cáo về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ của Liên Hợp Quốc tại nước này (UNSMIL).
Việt Nam khẳng định sự ủng hộ của Việt Nam đối với một giải pháp chính trị toàn diện do người Libya dẫn dắt và làm chủ và kêu gọi các bên triển khai các bước cần thiết để tổ chức bầu cử.
Ngày 15/7, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp bàn về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại nước này (UNSMIL) dưới sự chủ trì của ông Jean-Yves Le Drian, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp - nước giữ cương vị Chủ tịch HĐBA tháng 7.
Một chiếc MiG-21 của Quân đội Quốc gia Libya (LNA) đã gặp nạn khi tham dự một chương trình diễu binh.
Myanmar tiếp tục rơi sâu vào bất ổn sau 3 tháng kể từ khi quân đội đảo chính lên nắm quyền.
Chiều 17/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức họp trực tuyến công khai về tình hình tại Libya.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, ngày 17/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình tại Libya. Cuộc họp có sự tham dự của bà Fatou Bensouda, Công tố viên Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) và Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Libya tại LHQ.
Hơn ba tháng sau khi quân đội Myanmar thực hiện chính biến, làn sóng biểu tình phản đối của người dân và các cuộc trấn áp của chính quyền vẫn đang tiếp diễn.
Chính quyền quân sự Myanmar cáo buộc NUG và lực lượng vũ trang của tổ chức này đã gây ra nhiều vụ đánh bom, đốt phá, giết người và tấn công cơ quan nhà nước.
Nhóm phản đối chính quyền quân sự Myanmar hôm 16/4 thông báo thành lập 'Chính phủ Đoàn kết quốc gia'.
Ngoại trưởng Libya, Najla al-Mangoush cho biết 'Chúng tôi nhắc lại rằng tất cả lính đánh thuê nước ngoài phải rời khỏi Libya ngay lập tức.'
Chuyến thăm chung tới Libya của Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian, Ngoại trưởng Đức Heiko Maas và Ngoại trưởng Italy Luigi Di Maio diễn ra 10 ngày sau khi Libya thành lập Chính phủ lâm thời.
Năm 2020 ghi dấu nhiều bước tiến quan trọng về giải quyết bất đồng, giảm leo thang căng thẳng để mang tới triển vọng hòa bình. Trong đó, chủ nghĩa đa phương củng cố sức mạnh chung, lợi ích chung là một 'chìa khóa' quan trọng mở cánh cửa hy vọng.
Một căn cứ quân sự khổng lồ được cho là của quân đội Nga đã xuất hiện ở Libya, quy mô của nó thật đáng kinh ngạc.
Quyền Đại diện Đặc biệt của Tổng Thư ký (LHQ) về Libya, bà Stephanie Williams cho biết các bên đối địch tại nước này vẫn chưa bắt đầu rút quân theo quy định của thỏa thuận ngừng bắn đạt được vào tháng 10 vừa qua tại Geneva (Thụy Sĩ).
Việt Nam và Indonesia kêu gọi các bên ở Libya tiếp tục đạt kết quả thực chất trong thực thi thỏa thuận ngừng bắn và tiến tới bầu cử để sớm thiết lập hòa bình và ổn định ở trong nước.
Ngày 11/9, Quốc hội hai chính quyền đối địch tại Libya đã đồng ý nối lại các cuộc đàm phán tổ chức tại Morocco vào tuần cuối cùng của tháng 9 này.
Hội đồng nhà nước cấp cao Libya có trụ sở tại Tripoli và Hạ viện miền Đông cho biết hai bên đã đạt được thỏa thuận toàn diện về các tiêu chí và cơ chế để tiến tới các nội dung về chủ quyền.
Trong chuyến thăm đầu tiên đến Li-bi kể từ khi nhậm chức, Đại diện cấp cao của Liên hiệp châu Âu (EU) phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại G.Bo-ren bày tỏ ủng hộ các đối tác Li-bi quyết tâm thực hiện thỏa thuận ngừng bắn. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 2/9, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại, ông Josep Borrel đã bày tỏ hài lòng khi các đối tác Libya quyết tâm thực hiện thỏa thuận ngừng bắn.
Tổng thư ký Liên đoàn Arab (AL) Ahmed Aboul-Gheit khẳng định AL mong muốn tìm kiếm một giải pháp toàn diện cho cuộc khủng hoảng Libya thông qua đàm phán.
Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng lệnh ngừng bắn tại Libya cần đi kèm điều kiện lực lượng của tướng Khalifa Haftar phải rút khỏi TP Sirte và căn cứ không quân al-Jufra.