Ngày 14/1, Chính phủ Đức xác nhận quốc gia này sẽ tổ chức hội nghị thượng đỉnh về cuộc xung đột tại Libya vào cuối tuần này.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng tướng của phe miền Đông Libya đã trốn đàm phán và nước ông sẽ cứng rắn với họ.
Libya vẫn đang trong tình trạng chia rẽ chính trị và bạo lực leo thang kể từ sau cuộc chính biến năm 2011 lật đổ nhà lãnh đạo Muammer Gaddafi.
Theo Reuters, các lực lượng miền đông Libya, do Tướng K.Hafta lãnh đạo, tuyên bố ngừng bắn ở khu vực phía tây, bao gồm thủ đô Tripoli. Lệnh ngừng bắn có hiệu lực từ ngày 12-1, được thực thi theo lời kêu gọi của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các phe đối địch tại Libya cáo buộc lẫn nhau vi phạm lệnh ngừng bắn vừa có hiệu lực theo đề xuất của hai nước Thổ Nhĩ Kỳ và Nga, trong bối cảnh giao tranh tiếp diễn gần thủ đô Tripoli ngày 12/1.
Hôm 11/1, các lực lượng miền Đông Libya do Tướng Khalifa Hafta lãnh đạo đã tuyên bố ngừng bắn theo lời kêu gọi của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ngày 11/1, Thủ tướng Chính phủ Đoàn kết dân tộc (GNA) của Libya Fayez al-Sarraj cho biết điều kiện tiên quyết để thực thi một lệnh ngừng bắn tại quốc gia này là lực lượng miền Đông phải rút khỏi thủ đô Tripoli.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, chỉ huy lực lượng tự xưng Quân đội Quốc gia Libya (LNA) đóng ở miền Đông, Tướng Khalifa Hafta tối 9/1 đã từ chối lời kêu gọi ngừng bắn của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời khẳng định sẽ tiếp tục các hoạt động quân sự chống lại các lực lượng trung thành với Chính phủ Đoàn kết Dân tộc (GNA) được Liên hợp quốc công nhận.
Sự hợp tác giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ tạo điều kiện cho hai nước tiếp tục trở thành những người dẫn dắt chính trong ván cờ mới tại Trung Đông.
Hai nhà lãnh đạo ra tuyên bố chung kêu gọi hướng tới một lệnh ngừng bắn tại Libya, đồng thời ủng hộ những biện pháp cần thiết nhằm ổn định tình hình thực địa ở quốc gia Bắc Phi này.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, ít nhất 28 người đã thiệt mạng và hàng chục người bị thương trong một vụ không kích nhằm vào một trường quân sự tại thủ đô Tripoli của Libya, hiện do Chính phủ Đoàn kết dân tộc (GNA) kiểm soát ngày 4/1.
Tướng Haftar cho biết, lực lượng Quân đội Quốc gia Libya sẵn sàng chống lại bất cứ sự can thiệp của Thổ Nhĩ Kỳ vào cuộc xung đột của Libya.
Ngày 2/1, Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ đã thông qua một dự luật do chính quyền Tổng thống Recep Tayyip Erdogan đệ trình nhằm bật đèn xanh cho kế hoạch điều quân tới Libya nhằm hỗ trợ chính phủ lâm thời ở Tripoli được Liên hợp quốc công nhận.
Hôm 2/1, Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ thông qua dự luật cho phép triển khai quân đội tới Libya nhằm hỗ trợ chính phủ được Liên Hợp Quốc hậu thuẫn ở Tripoli.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan hôm 26/12 tuyên bố chấp nhận đề nghị của Libya đưa quân đội đến hỗ trợ Chính phủ Đoàn kết dân tộc (GNA) ở Tripoli.
Chính quyền tại Tripoli sẽ chính thức đề nghị sự hỗ trợ quân sự từ Thổ Nhĩ Kỳ nếu chiến tranh tại thủ đô leo thang, trong khi lực lượng của Tướng Haftar vẫn cố gắng giành quyền kiểm soát Tripoli.
Sau khi bị lực lượng quân sự ở miền Đông tấn công, Chính phủ Đoàn kết dân tộc được quốc tế công nhận của Libya đã 'cầu viện' Thổ Nhĩ Kỳ. Đáp lại, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tuyên bố 'mọi lựa chọn đều được đặt lên bàn', bao gồm cả trên bộ, trên không và trên biển để 'chi viện' cho Chính phủ đoàn kết dân tộc Libya.
Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày 21/12 đã thông qua thỏa thuận hợp tác an ninh và quân sự với Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) được LHQ ủng hộ sau khi hai bên cũng vừa ký kết một thỏa thuận về phân định quyền tài phán trên biển giữa hai nước, văn kiện vốn đang vấp phải sự phản đối của nhiều nước.
Mỹ mong muốn hợp tác với Nga trong nỗ lực chung tìm giải pháp sớm chấm dứt cuộc xung đột ở Libya. Trên đây là khẳng định của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đưa ra ngày 11/12, một ngày sau cuộc hội đàm với người đồng cấp Nga Sergei Lavrov, trong đó có Washington lưu ý Moskva về một lệnh cấm vận vũ khí đối với Libya.
Sau 5 năm bị gián đoạn vì điều kiện an ninh không đảm bảo, Tập đoàn dầu khí quốc gia Libya (NOC) vừa cho biết, Công ty dầu khí Tatneft của Nga đã nối lại hoạt động khai thác tại quốc gia Bắc Phi này.
Báo cáo đã nêu cụ thể tên 5 nhóm vũ trang của Sudan và 4 nhóm vũ trang của Cộng hòa Chad được cho là đã tham gia vào cuộc xung đột ở quốc gia Bắc Phi này.
Ngày 10/12, Quân đội miền Đông Libya tuyên bố đã giành quyền kiểm soát một căn cứ quân sự của lực lượng thân cận Chính phủ Đoàn kết dân tộc ở phía Nam thủ đô Tripoli.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 10/12, Quân đội miền Đông Libya (LNA) tuyên bố đã giành quyền kiểm soát một căn cứ quân sự của lực lượng thân cận Chính phủ Đoàn kết dân tộc (GNA) ở phía Nam thủ đô Tripoli.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Phi, truyền thông khu vực ngày 27/10 dẫn tuyên bố của Ngoại trưởng Đức Heiko Maas, khẳng định ảnh hưởng và sự can thiệp của nước ngoài là 'vấn đề cơ bản' trong cuộc khủng hoảng tại Libya và ngăn chặn điều đó sẽ là một trong những mục tiêu chính của Berlin.
Ngày 25/9, Tướng Khalifa Haftar, người đã đấu tranh nhằm giành một ghế trong chính phủ được Liên hợp quốc (LHQ) công nhận tại Tripoli từ tháng 4/2019, tuyên bố, ông để ngỏ khả năng đối thoại sau nhiều lần bác lời kêu gọi đàm phán của LHQ.
Lực lượng Quân đội miền Đông Libya tiếp tục mở các cuộc không kích nhằm vào vị trí của đối phương ở khu vực Hira, phía Nam thủ đô Tripoli, vào tối 22/9.
Ít nhất 18 người đã thiệt mạng và hàng chục người bị thương do giao tranh dữ dội giữa các lực lượng Chính phủ Đoàn kết dân tộc (GNA) của Libya và lực lượng tự xưng Quân đội quốc gia Libya (LNA) tại thủ đô Tripoli ngày 21/9.
Quân đội miền Đông (LNA) đã 2 lần ném bom sây bay dân sự Zuwara, nhằm vào các nhà xưởng được LNA cho là chứa các máy bay không người lái của Thổ Nhĩ Kỳ.