Người gốc Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh bắt đầu cuộc di cư hàng loạt bằng ô tô để tới Armenia, sau khi Azerbaijan đánh bại các chiến binh của khu vực ly khai.
Chiến dịch quân sự mà Azerbaijan tiến hành nhằm thiết lập quyền kiểm soát hoàn toàn với vùng lãnh thổ ly khai Nagorno-Karabakh có thể gây ra một cuộc di cư hàng loạt của người dân tộc Armenia sống trong khu vực.
Ngày 25-9, theo Reuters, nhóm người Armenia di cư đầu tiên từ khu vực Nagorno-Karabakh đã được chính quyền Armenia tiếp nhận sau khi có thông tin về làn sóng di dời hàng loạt do người Armenia không muốn sống như một phần của Azerbaijan và lo sợ bị phân biệt, thanh lọc sắc tộc.
Người gốc Armenia ở khu vực Nagorno-Karabakh bắt đầu cuộc di cư hàng loạt bằng ô tô để tới Armenia sau khi Azerbaijan đánh bại các chiến binh của khu vực ly khai.
Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev đã xin lỗi về vụ một nhóm binh sĩ gìn giữ hòa bình Nga thiệt mạng ở Nagorno-Karabakh và cam kết sẽ hợp tác với Mátxcơva trong quá trình điều tra.
Biểu tình đã nổ ra tại thủ đô Yerevan của Armenia vào ngày 20/9, sau khi phe ly khai thân Armenia ở Nagorno-Karabakh chấp thuận ngừng bắn. Người biểu tình kêu gọi chính phủ Armenia hành động nhiều hơn để giúp lực lượng ly khai.
Một chiếc xe chở nhóm binh sĩ Nga bị tấn công bất ngờ ở vùng tranh chấp Nagorno-Karabakh giữa Armenia và Azerbaijan, Bộ Quốc phòng Nga ngày 20/9 cho biết.
Giao tranh đã nổ ra ở khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh, đánh dấu cuộc xung đột mới nhất trong căng thẳng kéo dài hàng thập kỷ giữa hai đối thủ ở vùng Caucasus là Armenia và Azerbaijan.
Quốc tế lo ngại động thái ngọn lửa căng thẳng giữa hai quốc gia láng giềng Azerbaijan - Armenia có thể bùng nổ, dẫn tới một cuộc xung đột toàn diện như từng xảy ra năm 2000.
Liên quan đến tình hình căng thẳng tại khu vực ly khai Nagorno-Karabakh, Bộ Quốc phòng Azerbaijan xác nhận đã đạt được thỏa thuận về lệnh ngừng bắn với các lực lượng Armenia. Các lực lượng Armenia ở Karabakh đã đồng ý bàn giao tất cả vũ khí, thiết bị hạng nặng cho quân đội Azerbaijan.
Azerbaijan mới đây đã tuyên bố đã tiến hành 'các biện pháp chống khủng bố' nhằm vào vùng Nagorno-Karabakh để 'ngăn chặn các hành động khiêu khích quy mô lớn' từ phía Armenia. Tuy nhiên, Armenia đã phủ nhận việc triển khai quân đội đến Nagorno-Karabakh và cáo buộc Azerbaijan đang cố gắng thực hiện 'thanh lọc sắc tộc' ở khu vực này.
Căng thẳng leo thang mới nhất ở khu vực ly khai Nagorno-Karabakh đã gây ra tình trạng bất ổn ở Armenia.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan ngày 19/9 thông báo đã bắt đầu chiến dịch 'chống khủng bố' ở Nagorno-Karabakh.
Việc Azerbaijan phát động cuộc tấn công ở Nagorny - Karabakh khiến căng thẳng với Armenia bất ngờ leo thang.
Thư ký báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov cho biết, Điện Kremlin 'thực sự quan ngại' về những gì đang diễn ra ở Nagorno - Karabakh.
Bộ Quốc phòng Azerbaijan ngày 19/9 thông báo đã bắt đầu chiến dịch 'chống khủng bố' ở Nagorno-Karabakh. Cả Azerbaijan và Armenia đều tuyên bố chủ quyền với khu vực Nagorno-Karabakh sau khi Đế chế Nga suy tàn vào năm 1917. Từ đó đến nay, khu vực này vẫn là một điểm nóng căng thẳng.
Nga đã không mấy hài lòng trước việc một nhóm các binh lính Mỹ có mặt tại Armenia nhằm tham gia một cuộc tập trận với mục đích bảo vệ hòa bình.
Việc binh lính Mỹ đến tham gia cuộc tập trận ở Armenia khiến Nga lo lắng. Trong nhiều thập kỷ qua, Nga vẫn đóng vai trò là quốc gia bảo đảm an ninh duy nhất cho nước cộng hòa thuộc Liên Xô cũ.
Trong bối cảnh Armenia không hài lòng với Nga và đang tiến hành cuộc tập trận quân sự với Mỹ, Moskva không cho rằng Yerevan đang 'xoay trục' về phương Tây.
Theo Ngoại trưởng Nga, Armenia sắp tập trận với Mỹ, trong khi tránh làm điều tương tự với các đồng minh trong khối quân sự do Nga dẫn đầu.
Bộ Ngoại giao Azerbaijan ngày 9/9 đã bày tỏ sự phản đối mạnh mẽ cuộc bầu cử Tổng thống tại vùng ly khai Nagorno-Karabakh, gọi cuộc bỏ phiếu này là 'sự vi phạm trắng trợn Hiến pháp và luật pháp Azerbaijan, cũng như các chuẩn mực và nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế'.
Ngày 9/9, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam–Armenia (Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) đã tổ chức buổi Giao lưu hữu nghị thường niên kỷ niệm 32 năm Ngày độc lập Armenia và 78 năm Quốc khánh Việt Nam.
Sáng 9-9, tại Hà Nội, Hội Hữu nghị Việt Nam - Armenia tổ chức Giao lưu hữu nghị kỷ niệm 32 năm Ngày Độc lập nước Cộng hòa Armenia và 78 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quân sự thế giới hôm nay (9-9-2023) có những nội dung sau: Mỹ giải thích lý do luân chuyển binh sĩ ở Niger; Armenia cáo buộc Azerbaijan huy động quân đội ở khu vực biên giới,...
Armenia tuyên bố Azerbaijan sẽ sớm tham gia vào một 'hành động khiêu khích quân sự' mới. Thông báo này được đưa ra khi Armenia đang tìm kiếm sự phối hợp an ninh chặt chẽ hơn với Mỹ.
Armenia, một quốc gia nhỏ và nhiều núi ở Nam Kavkaz từ lâu đã nổi tiếng bởi lịch sử và văn hóa lâu đời hàng thế kỷ.
Trong cuộc gặp song phương ngày 25/5 tại Moskva giữa hai nhà lãnh đạo là Thủ tướng Pashinyan và Tổng thống Putin, phía Armenia đã chấp thuận cho phía Nga mở lãnh sự quán ở Syunik.
Các nước Trung Á và Kavkaz hiện đang là trung tâm vận chuyển hàng hóa lưỡng dụng từ Mỹ và châu Âu tới Nga.
Nga vẫn tiếp tục mua các mặt hàng quan trọng của phương Tây dù hầu hết đều bị hạn chế do các biện pháp trừng phạt của Mỹ và châu Âu...
Chủ tịch Hội đồng châu Âu (EC) Charles Michel cho biết cuộc đàm phán giữa các nhà lãnh đạo Armenia và Azerbaijan tại Brussels (Bỉ) ngày 14/5 đạt tiến triển và cho rằng 'động lực này cần được duy trì' nhằm hướng đến thỏa thuận hòa bình cuối cùng.
Theo các quan chức EU, lãnh đạo Armenia và Azerbaijan đã 'chia sẻ thiện chí chung vì hòa bình của khu vực phía Nam Caucasus' và cuộc đàm phán giữa hai bên là 'thẳng thắn, cởi mở và hướng đến kết quả.'
Ngày 14/5, lãnh đạo hai nước Armenia và Azerbaijan đã có cuộc gặp tại thủ đô Brussels của Bỉ trong bối cảnh căng thẳng leo thang tại khu vực biên giới hai nước này. Cuộc đàm phán, do Liên minh châu Âu (EU) làm trung gian, là một phần trong nỗ lực nhằm giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa hai nước kéo dài 3 thập kỷ qua.
Thổ Nhĩ Kỳ, ngày 4/5, đã đóng không phận với Armenia để phản đối Yerevan dựng tượng đài kỷ niệm vụ ám sát một số tướng lĩnh chế độ Ottoman - vốn gây ra vụ thảm sát người Armenia trong thời kỳ Thế chiến I.
Ngày 30/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, Nga đang trông đợi vào việc giải quyết theo hướng đồng minh trước tình hình Armenia có thể gia nhập Quy chế Rome của Tòa Hình sự Quốc tế (ICC).
Ít nhất 20 người chết, 29 người khác bị thương trong vụ tai nạn xảy ra ở tỉnh Asir phía tây nam Saudi Arabia, theo kênh truyền hình Al Ekhbariya.
Thủ tướng Armenia và Tổng thư ký LHQ đã thảo luận về cuộc khủng hoảng nhân đạo ở khu vực Nagorny-Karabakh và các biện pháp giải quyết, trong đó có việc cử một phái đoàn đến hai khu vực này.
Ngày 23/2, Liên minh châu Âu (EU) bày tỏ lo ngại về việc Azerbaijan chưa giải tỏa hành lang Lachin, trong khi cùng ngày, các lãnh đạo của Nga và Armenia cũng đã thảo luận vấn đề này.
Armenia vừa từ chối đăng cai cuộc tập trận chung của Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể (CSTO), một liên minh hậu Liên Xô do Nga dẫn dắt. Quyết định phản ánh căng thẳng ngày càng gay gắt giữa Yerevan và Mátxcơva.
Theo phóng viên TTXVN tại Tunisia, Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 18 đã khai mạc sáng nay (19/11) trên đảo Djerba.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 14/11, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho biết các đề xuất của Nga có thể trở thành cơ sở cho các cuộc đàm phán bình thường hóa quan hệ với Azerbaijan.
Nga đã lên tiếng sau khi Armenia không tham gia tập trận của CSTO, đối với một số ý kiến từ Yerevan chỉ trích tổ chức này và cho rằng đã đến lúc cân nhắc lại tư cách thành viên.
Ngày 16/9, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan đã điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin để thảo luận những vụ giao tranh vừa diễn ra tuần này giữa Armenia và nước láng giềng Azerbaijan.
Liên minh châu Âu (EU) đã sẵn sàng nỗ lực ngăn chặn leo thang căng thẳng ở biên giới Armenia-Azerbaijan, và hiện chưa có giải pháp thay thế nào cho hòa bình và ổn định trong khu vực.