Đức đang xem xét việc rút quân đội khỏi Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali (MINUSMA) sớm hơn kế hoạch.
Tổng thống lâm thời Mali, Đại tá Assimi Goita, đã cấp lệnh ân xá và hủy bỏ hoàn toàn các bản án đối với 49 binh sỹ Côte d'Ivoire.
Ngày 6/1, chính phủ chuyển tiếp của Mali đã công bố quyết định ân xá cho 49 binh sĩ Côte d'Ivoire bị bắt hồi tháng 7 và bị buộc tội âm mưu chống lại chính phủ Mali.
Tháng 5/2021, Halima Cisse, một phụ nữ trẻ đã hạ sinh 5 gái và 4 trai tại thành phố Casablanca của Maroc, đã trở về Mali sau khi được chăm sóc đặc biệt suốt hơn 1 năm qua.
Đơn vị trực thăng của Ấn Độ sẽ được triển khai tới Mali từ tháng 3/2023, cung cấp sự hỗ trợ cần thiết cho các lực lượng của LHQ trong việc cảnh báo sớm và phản ứng nhanh để bảo vệ dân thường.
Ngày 18/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres đảm bảo rằng 46 binh sĩ Côte d'Ivoire bị giam giữ tại Mali kể từ đầu tháng 7 vừa qua không phải 'lính đánh thuê', trái ngược với cáo buộc của chính quyền Bamako.
TTK LHQ Antonio Guterres khẳng định 46 binh sỹ Côte d'Ivoire, bị bắt giữ vào ngày 10/7 tại Bamako, đang làm nhiệm vụ cho Liên hợp quốc, chứ không phải lính đánh thuê như cáo buộc của Mali.
Chính phủ Mali thông báo đã bổ nhiệm Đại tá Abdoulaye Maiga làm Thủ tướng tạm quyền của nước này, thay ông Choguel Maiga, giữa lúc truyền thông đưa tin ông Choguel Maiga đã nhập viện và cần nghỉ ngơi.
Những người lính Pháp cuối cùng đã rời căn cứ quân sự Gao ở miền bắc Mali hôm 15-8-2022, kết thúc hoạt động chống khủng bố kéo dài 9 năm của Pháp tại quốc gia từng là thuộc địa cũ của nước này.
Ngày 12/8, Bộ Quốc phòng Đức tuyên bố đình chỉ hầu hết hoạt động quân sự của nước này ở Mali sau khi chính phủ do quân đội địa phương lãnh đạo từ chối cho phép phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc bay qua không phận quốc gia Tây Phi này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, quân đội Mali ngày 21/7 cho biết đã 'vô hiệu hóa' gần 50 phần tử khủng bố trong một số chiến dịch tấn công, được thực hiện từ ngày 14 đến 18/7 ở miền Trung và miền Đông nước này.
Các nhà chức trách Mali cáo buộc người phát ngôn của MINUSMA đã đăng 'thông tin không thể chấp nhận được' trên mạng xã hội Twitter liên quan đến vụ Bamako bắt giữ 49 binh sỹ Côte d'Ivoire hôm 10/7.
Các ngôi làng Diallassagou, Dianweli, Deguessagou và các vùng phụ cận ở khu vực Bankass thuộc miền Trung Mali là mục tiêu của các tay súng thuộc nhóm Hồi giáo vũ trang Katiba Macina.
Ngày 20/6, Chính phủ Mali cho biết tổng cộng 132 thường dân đã bị sát hại trong các cuộc tấn công nhằm vào các ngôi làng ở khu vực Bankass thuộc miền Trung nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 13/6, quân đội Pháp thông báo đã trao trả một căn cứ quân sự ở Đông Bắc Mali trước khi rút hoàn toàn binh sĩ khỏi quốc gia Sahel này, kết thúc 9 năm đồn trú tại đây hỗ trợ lực lượng sở tại truy quét các phần tử thánh chiến.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, người đứng đầu chính quyền quân sự Mali - Đại tá Assimi Goïta ngày 6/6 đã ký một sắc lệnh nêu rõ thời hạn chuyển đổi sang chế độ dân sự ở nước này được ấn định là 24 tháng, kể từ ngày 26/3/2022.
Ngày 1/6, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã lên án mạnh mẽ vụ tấn công vào đoàn xe hậu cần của phái bộ LHQ ở Mali, khiến một binh lính mũ nồi xanh người Jordan thiệt mạng.
Các tay súng MSA đã đánh bật những kẻ tấn công, qua đó ngăn chặn các cuộc thảm sát nhằm vào dân thường; tại làng Emiss-Emiss, khoảng 30 phần tử khủng bố đã bị tiêu diệt.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, chính quyền quân sự ở Mali ngày 15/5 tuyên bố nước này rút khỏi lực lượng quân sự chống thánh chiến của khu vực G5 Sahel - được thành lập cùng với Mauritania, Cộng hòa Chad, Burkina Faso và Niger.
Quyết định đình chỉ các biện pháp trừng phạt Mali được tòa án của Liên minh kinh tế và tiền tệ Tây Phi (UEMOA) đưa ra trước thềm hội nghị thượng đỉnh bất thường trong khu vực bàn về vấn đề Mali.
Theo một tuyên bố chính thức từ quân đội Mali, cuộc tấn công diễn ra vào sáng ngày 4/3 đã khiến 27 người thiệt mạng và 33 người bị thương.
Ngày 4/3, giới chức Mali thông báo một vụ tấn công nhằm vào một căn cứ quân sự tại miền Trung nước này đã khiến 27 binh sĩ thiệt mạng và 33 người bị thương.
Chính phủ Mali cho biết, một cuộc tấn công vào một căn cứ quân đội ở miền trung Mali hôm thứ Sáu đã giết chết ít nhất 27 binh sĩ và 33 người khác bị thương.
Một khoảng trống tất yếu sẽ xảy ra tại Mali, với việc nước Pháp đã chính thức tuyên bố kế hoạch rút quân khỏi quốc gia Tây Phi này, sau gần 10 năm tham chiến.
Ngày 17-2, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố nước Pháp và các đồng minh sẽ rút quân đội ra khỏi Mali, chấm dứt chiến dịch Barkhane - sứ mệnh chống khủng bố kéo dài gần 10 năm tại khu vực Hạ Sahara (Sahel). Việc rút quân đồng thời cũng nhằm chấm dứt một cuộc khủng hoảng ngoại giao gần một năm qua giữa Pháp và Mali.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Chính phủ Mali ngày 7/2 đã yêu cầu Liên minh Kinh tế và Tiền tệ Tây Phi (UEMOA) dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt được cho là sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với người dân nước này.
Chủ tịch sắp tới của Hội nghị An ninh Munich Christoph Heusgen nói Đức cần nâng cao vai trò lãnh đạo và cung cấp vũ khí cho Ukraine để nước này tự bảo vệ mình hiệu quả hơn.
Cuộc khủng hoảng ở Mali tiếp tục diễn biến phức tạp sau khi Chính phủ của Đại tá Assimi Goita (A.Gôi-ta), người lên nắm quyền tại Mali sau hai cuộc đảo chính vào tháng 8/2020 và tháng 5/2021, đề xuất một giai đoạn chuyển tiếp 5 năm. Việc chính quyền quân sự ở Mali kéo dài quá trình chuyển sang chính quyền dân sự đã buộc các nhà lãnh đạo thuộc Cộng đồng Kinh tế các nước Tây Phi (ECOWAS) thông qua một loạt biện pháp trừng phạt Mali.
Chính phủ Mali ngày 31/1 cho Đại sứ Pháp 72 tiếng đồng hồ để rời khỏi quốc gia này do những bình luận 'thái quá' của giới chức Pháp về chính phủ chuyển tiếp của Mali.
Người phát ngôn Chính phủ Mali cho biết kế hoạch đã được công bố ngay sau khi ECOWAS và WAEMU áp đặt các biện pháp trừng phạt vô nhân đạo và bất hợp pháp đối với Mali vào ngày 9/1 vừa qua.
Trong cuộc họp Hội đồng Quốc phòng cấp cao Mali hôm 14/1, Tổng thống chuyển tiếp Assimi Goïta xác nhận chính phủ nước này đã thông qua kế hoạch ứng phó với các biện pháp trừng phạt của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và Liên minh Kinh tế - Tiền tệ Tây Phi (WAEMU).
Đặc phái viên Liên hợp quốc cảnh báo tình trạng mất an ninh gia tăng, tình hình nhân đạo ngày càng xấu đi, nhiều trẻ em không được đến trường hơn đẩy Mali vào một chu kỳ bất ổn không có hồi kết.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), ngày 11/1, đặc phái viên của Tổng Thư ký LHQ về Mali, ông El-Ghassim Wane, đã lên tiếng cảnh báo rằng một thập kỷ sau khi cuộc xung đột bùng phát ở Mali, hy vọng về một giải pháp sớm đối với cuộc xung đột ở quốc gia này đã không thành hiện thực.
Căng thẳng leo thang giữa Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và Mali liên quan các lệnh trừng phạt mới của khối nhằm vào quốc gia châu Phi này.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn lời người phát ngôn Chính phủ Mali - ông Abdoulaye Maiga ngày 10/1 tuyên bố Bamako có quyền đáp trả 'các biện pháp trừng phạt đáng tiếc' do Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) áp đặt đối với nước này.
Ngày 8/1, Hội đồng quân sự cầm quyền hiện tại ở Mali đệ trình lên Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) một đề xuất lộ trình mới về việc chuyển giao quyền lực cho lực lượng dân sự.
Ngày 6/1, người phát ngôn quân đội Mali cho biết, các binh sĩ Nga đã triển khai đến thành phố Timbuktu ở miền Bắc Mali để huấn luyện các lực lượng của nước này tại một căn cứ sau khi quân đội Pháp rời đi.
Vì sao EU trừng phạt tập đoàn quân sự tư nhân Wagner của Nga? Liên minh châu Âu hôm 13-12 đã áp đặt các lệnh trừng phạt đối với nhà thầu quân sự tư nhân Wagner có trụ sở tại Nga, với cáo buộc thực hiện 'chiến tranh ủy nhiệm' cho Điện Kremlin.
Ngày 11/11, trên đường tới thăm Moscow, Ngoại trưởng Mali Abdoulaye Diop cho biết, nước này có thể nhờ Nga 'giúp đỡ' trong bối cảnh tình hình an ninh đang bất ổn tại quốc gia Tây Phi.
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã lên án mạnh mẽ cuộc tấn công bằng bom tự chế hẹn giờ hôm 2/10 nhằm vào một đoàn xe của phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc ở Mali, gần căn cứ quân sự Tessalit, thuộc vùng Kidal, khiến 1 người thiệt mạng và 4 người khác bị thương nặng.
Thủ tướng Mali cáo buộc Pháp 'bỏ rơi giữa chừng', khiến họ buộc phải tiếp cận nhà thầu quân sự tư nhân của Nga. Chính thỏa thuận liên quan đến lính đánh thuê này khiến châu Âu phản ứng 'dằn mặt' Matxcơva, mặc dù Ngoại trưởng Sergei Lavrov đã bác bỏ những cáo buộc có liên quan.
Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov ngày 25-9 bảo vệ quyền của chính phủ Mali về việc thuê một công ty quân sự tư nhân của Nga để hỗ trợ cuộc chiến chống khủng bố.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định chính quyền Moscow không liên quan đến bất kỳ thỏa thuận nào giữa công ty an ninh tư nhân Wagner và chính phủ Mali.