Nghị viện Sri Lanka ngày 1/7 đã bỏ phiếu thông qua đề xuất tái cơ cấu nợ trong nước tại một phiên họp đặc biệt trong bối cảnh nước này đang nỗ lực đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng có.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Sri Lanka ngày 29/6 cho biết đang đề nghị các nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trái phiếu chính phủ quốc tế của nước này miễn 30% số nợ mà họ sở hữu.
Vào hôm 24/5, Sri Lanka - một quốc gia đang bị nhấn chìm trong khủng hoảng tài chính, đã ký một thỏa thuận với Tập đoàn Hóa dầu Trung Quốc (Sinopec). Như vậy, gã khổng lồ dầu mỏ này sẽ được phép tiếp cận thị trường nhiên liệu nội địa Sri Lanka, vốn luôn nằm dưới sự thống trị của Tập đoàn Dầu mỏ Ấn Độ (IOC) và Tập đoàn Dầu mỏ Ceylon (CPC) của nhà nước Sri Lankan.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết Bắc Kinh luôn duy trì liên lạc chặt chẽ với Sri Lanka và ủng hộ các tổ chức tài chính của mình tích cực đàm phán về phương án xử lý nợ quốc tế của Colombo.
Ắt hẳn sẽ có rất nhiều câu trả lời cho câu hỏi: nước nào trên thế giới có nhiều người hạnh phúc nhất? Nhiều cái tên của các quốc gia hùng cường và phát triển sẽ xuất hiện ngay trong đầu bạn; thế nhưng bạn sẽ rất ngạc nhiên khi biết được câu trả lời.
Từ ngày 8-11/5, đoàn công tác của Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPG) do Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, Trưởng Ban Phật giáo Quốc tế Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời là Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nam - Sri Lanka làm Trưởng đoàn đã tới thăm hữu nghị Sri Lanka.
Thượng tọa Thích Đức Thiện khẳng định sẽ nỗ lực để thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước không ngừng phát triển, trong đó có hợp tác trong lĩnh vực Phật giáo.
Sri Lanka đã lên kế hoạch triển khai điện khí hóa hệ thống xe taxi tuk tuk trong vòng 5 năm tới. Động thái trên nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và thúc đẩy bảo vệ môi trường.
Từ ngày 9 đến 11-5, phái đoàn lãnh đạo cấp cao GHPGVN do Trưởng lão Hòa thượng Viên Minh, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh dẫn đầu đã chính thức thăm, làm việc tại Sri Lanka.
Sri Lanka và Trung Quốc đang hợp tác để thiết lập một trung tâm hậu cần hiện đại, góp phần đưa cảng Colombo trở thành một cảng có uy tín và cạnh tranh.
Các nhà hoạt động vì quyền động vật phẫn nộ lo sợ những con khỉ có thể gặp 'số phận khủng khiếp' trong các phòng thí nghiệm hoặc nhà hàng ở Trung Quốc.
Chính phủ Sri Lanka tuyên bố đã hạ giá xăng dầu để giảm gánh nặng cho người dân sau một năm thiếu hụt và giá cả tăng vọt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất của đất nước.
Cây bồ đề được ươm từ hạt của cây bồ đề Vĩ Đại Cát Tường ở thánh tích Mahavihara, Sri Lanka, vừa được rước về trồng tại chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình. Đây là lần thứ 2, Việt Nam được chính phủ SriLanka tặng nhánh cây bồ đề được ươm chiết từ quốc bảo gần 2300 năm tuổi.
Tối 25.3 (tức ngày 4.2 nhuận năm Quý Mão), cây bồ đề được ươm từ hạt của cây bồ đề Vĩ đại cát tường ở thánh tích Mahavihara, Sri Lanka, đã được rước về trồng tại chùa Bái Đính, tỉnh Ninh Bình. Sự kiện này được kỳ vọng làm sâu sắc thêm quan hệ Việt Nam - Sri Lanka.
Được sự chấp thuận của Chính phủ Sri Lanka, sự giúp đỡ của Đại sứ quán Sri Lanka tại Hà Nội và Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình và chùa Bái Đính long trọng tổ chức rước nhánh cây bồ đề thiêng từ Sri Lanka về trồng tại khuôn viên của chùa Bái Đính vào tối ngày 25/3.
Ngày 25/3, tại chùa Bái Đính (huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức lễ rước và trồng cây bồ đề do Chính phủ Sri Lanka tặng.
Ngày 25/3, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ đón nhánh cây Bồ đề từ Sri Lanka về trồng tại chùa.
Thông tin chính thức từ một quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 21/3 cho biết Sri Lanka sẽ nhận được khoản giải ngân đầu tiên khoảng 330 triệu USD trong gói cứu trợ trị giá 2,9 tỷ USD từ IMF trong hai ngày tới, và sau đó, các khoản giải ngân tiếp theo sẽ đi liền với các đánh giá diễn ra 6 tháng/lần. Thông tin này mang lại nhiều hi vọng cho Sri Lanka - đất nước đang rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.
Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF dự kiến sẽ công bố gói cứu trợ kinh tế trị giá 2,9 tỷ USD cho Sri Lanka trong ngày hôm nay với hy vọng có thể giúp cải thiện tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của nền kinh tế nước này.
Ngày 19/3, Thống đốc Ngân hàng trung ương Sri Lanka Nandalal Weerasinghe tuyên bố cuộc 'khủng hoảng USD' ở nước này sắp chấm dứt, khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phê duyệt gói cứu trợ trị giá 2,9 tỷ USD cho Colombo vào ngày 20/3.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Sri Lanka Nandalal Weerasinghe cho biết nước này sẽ có đủ dự trữ ngoại hối để nhập khẩu hàng hóa thiết yếu ngay sau khi IMF duyệt gói cứu trợ trị giá 2,9 tỷ USD.
Ngày 15/3, các nhân viên làm việc tại cảng, bệnh viện, trường học và ga tàu ở Sri Lanka đã đình công để yêu cầu chính phủ giảm thuế, lãi suất và tiền điện trong bối cảnh chi phí sinh hoạt đắt đỏ.
Do tình trạng vỡ nợ quốc tế, Sri Lanka đang phải chịu mức thuế cao cho hàng hóa xuất nhập khẩu, cùng nạn khan hiếm lương thực, thuốc men, nhiên liệu và các nhu yếu phẩm khác.
Sau khi nhận được hỗ trợ tài chính từ Trung Quốc, quốc gia đang khủng hoảng Sri Lanka dự kiến sẽ ký kết một gói cứu trợ 4 năm trị giá 2,9 tỷ USD đã được chờ đợi từ lâu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào ngày 20/3 tới.
Vào hôm 23/2, Sri Lanka đã phê duyệt khoản đầu tư trị giá 442 triệu USD của tập đoàn Adani (Ấn Độ). Đây là khoản đầu tư nước ngoài lớn đầu tiên mà Sri Lanka nhận được từ khi tuyên bố vỡ nợ vào tháng 4/2022.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong 7 thập kỷ vẫn đang hoành hành tại Sri Lanka, đợt tăng giá điện 66% trong khoảng thời gian gần đây đang khiến nhiều người dân tại quốc gia này lâm vào cảnh khó khăn chồng chất.
Feninger sinh ra ở Hanau, Đức, ngày 21-7-1901. Cha mẹ sư là người Do Thái và ông là con một. Năm 1921, gia đình chuyển đến Berlin, nơi Siegmund phát hiện ra những cuốn sách về Phật giáo khiến ông quan tâm.
Chính phủ Sri Lanka ra thông báo tăng giá điện tới 66% kể từ ngày hôm qua. Động thái trên được đưa ra nhằm thuyết phục Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhanh chóng cung cấp một gói viện trợ mới cho nước này nhằm giải quyết khủng hoảng kinh tế.
Ngày 14/2, chính phủ Sri Lanka chính thức đưa ra thông báo nước này sẽ cấm hoàn toàn đồ nhựa sử dụng một lần một động thái diễn ra sau hàng loạt vụ việc động vật hoang dã gồm voi và hươu chết do ngộ độc nhựa.
Ngày 14/2, Chính phủ Sri Lanka tuyên bố sẽ cấm sản xuất và buôn bán các sản phẩm nhựa sử dụng một lần. Động thái này diễn ra sau hàng loạt các vụ voi và hươu hoang dã chết vì ngộ độc nhựa.
Ngày 14/2, Chính phủ Sri Lanka thông báo quốc gia Nam Á này sẽ cấm các loại nhựa dùng một lần, sau khi voi và nai hoang dã chết hàng loạt do ngộ độc nhựa.
Sáu tháng trước, Sri Lanka rơi vào tâm bão của cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ khi đất nước giành độc lập.
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, việc Sri Lanka điều chỉnh thành 'quốc gia thu nhập thấp' sẽ tăng cơ hội tiếp cận với các nguồn hỗ trợ vốn của các tổ chức quốc tế.
Bộ trưởng Y học cổ truyền của Sri Lanka, ông Sisira Jayakody cho biết dự kiến nước này sẽ thu được 3 tỷ USD ngoại hối trong 3 năm tới thông qua việc xuất khẩu các sản phẩm và dịch vụ y học cổ truyền.
Ngày 28.9, Bộ Quản lý và Hành chính công Sri Lanka thông báo mở rộng lệnh cấm trò chuyện với nhà báo, yêu cầu công chức không bày tỏ ý kiến trên mạng xã hội.
Tỷ lệ lạm phát hàng năm của Sri Lanka đã tăng lên hơn 70% vào tháng 8 khi nước này phải vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong hơn 70 năm.
Ngày 2/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka long trọng tổ chức dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Lễ kỷ niệm 77 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022) tại khu vực tượng đài Bác Hồ trong khuôn viên thư viện thủ đô Colombo.
Cựu Tổng thống Sri Lanka ông Gotabaya Rajapaksa đang phải đối mặt những lời kêu gọi bắt giữ khi trở về nước, sau 52 ngày sống lưu vong ở nước ngoài.
Cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã được chính phủ nước này chu cấp nơi ở và bảo đảm an ninh ngay khi về nước sau 7 tuần tháo chạy để né tránh cuộc khủng hoảng toàn diện tại Sri Lanka.
Người dân Sri Lanka kêu gọi xét xử cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa vừa trở về sau 7 tuần tháo chạy giữa lúc quốc gia này lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị.
Nhiều bộ trưởng và quan chức chính phủ Sri Lanka đến tặng hoa khi cựu tổng thống Sri Lanka - ông Gotabaya Rajapaksa về nước sau 7 tuần trốn ở nước ngoài.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo sẽ cung cấp khoản viện trợ trị giá 2.9 tỷ USD để hỗ trợ Sri Lanka giải quyết khủng hoảng kinh tế.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và chính phủ Sri Lanka vừa đạt được thỏa thuận cứu trợ nợ trị giá 2,9 tỷ USD. Thỏa thuận đạt được ngày 1/9 sau cuộc họp ở cấp chuyên viên giữa hai bên.