ADB giữ nguyên dự báo tăng trưởng của Việt Nam là 6%

Ngày 25-9, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra Báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á tháng 9, vẫn giữ nguyên mức dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt 6% trong năm 2024 và đạt 6,2% trong năm 2025.

Phó Thống đốc Đào Minh Tú tháp tùng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tiếp Tổng Giám đốc IMF

Trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79 và làm việc tại Hoa Kỳ, sáng 24/9 (giờ địa phương), tại thành phố New York, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva. Tháp tùng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước có Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đào Minh Tú.

Mỹ và Trung Quốc đàm phán về thuế quan

Cuộc thảo luận về vấn đề thuế quan và đầu tư giữa Trung Quốc và Bộ Tài chính Mỹ diễn ra sau chuyến thăm của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen vào tháng 4.

Fed hạ lãi suất tác động ra sao tới kinh tế Trung Quốc?

Việc Fed bắt đầu chu kỳ cắt giảm lãi suất sẽ giúp phòng ngừa những rủi ro suy thoái của nền kinh tế toàn cầu và hỗ trợ khả năng phục hồi của xuất khẩu Trung Quốc.

Giá vàng nhẫn, USD đồng loạt giảm

Sáng nay (10/9), giá vàng nhẫn quay đầu giảm lùi sâu về mốc 78 triệu đồng/lượng, vàng miếng SJC vẫn đứng im tại mốc 80,5 triệu đồng/lượng. Giá USD ngân hàng tiếp tục giảm nhẹ, xuống dưới 25.000 đồng/USD.

Ngân hàng Nhà nước nói gì về giải pháp nâng cao giá trị đồng tiền Việt Nam, ổn định thị trường vàng?

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) cho biết cơ quan này nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Trà Vinh đề nghị cần có giải pháp nâng giá trị đồng tiền Việt Nam, đồng thời ổn định giá vàng trong nước.

Ngành Ngân hàng triển khai kế hoạch hành động đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Quyết định số 1854/QĐ-NHNN về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng thực hiện Nghị quyết số 111/NQ-CP của Chính phủ về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Trong năm 2024, NHNN đã làm gì để nâng giá trị tiền đồng?

Từ đầu năm 2024 đến nay, trước áp lực thị trường quốc tế và khó khăn trong nước, NHNN đã triển khai nhiều biện pháp để hỗ trợ như phát hành tín phiếu, bán ngoại tệ giao ngay.

Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng

Từ 28/8, TCTD có tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt từ 80% chỉ tiêu NHNN đã thông báo đầu năm được chủ động điều chỉnh tăng thêm dư nợ tín dụng dựa trên cơ sở điểm xếp hạng của TCTD.

Ngân hàng Nhà nước cho phép ngân hàng tự 'nới room' tín dụng

Ngày 28/8/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn bản thông báo: các tổ chức tín dụng có tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2024 đạt từ 80% chỉ tiêu Ngân hàng Nhà nước thông báo từ đầu năm sẽ được chủ động điều chỉnh tăng thêm dư nợ, không cần đề nghị cơ quan quản lý...

Ngân hàng Nhà nước phân bổ lại room tín dụng cho các ngân hàng

Tăng trưởng tín dụng của hệ thống không đều, Ngân hàng Nhà nước quyết định phân bổ lại chỉ tiêu tăng trưởng từ ngân hàng thừa sang nhà băng thiếu, thông báo đã được gửi tới các tổ chức tín dụng vào ngày 28/8.

Cấp thêm 'room' tín dụng cho ngân hàng có tốc độ tăng trưởng cao

Ngân hàng Nhà nước cho biết đã có văn bản gửi các tổ chức tín dụng thông báo mức tăng trưởng tín dụng tăng thêm cho các tổ chức tín dụng theo nguyên tắc cụ thể, đảm bảo công khai, minh bạch.

Ngân hàng đạt 80% chỉ tiêu năm sẽ được nới room tín dụng

Tổ chức tín dụng có tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2024 đạt từ 80% chỉ tiêu NHNN đã thông báo đầu năm 2024 sẽ được chủ động điều chỉnh tăng thêm dư nợ tín dụng.

NHNN chủ động tăng 'room' tín dụng cho các ngân hàng đạt 80% chỉ tiêu được giao

Ngày 28/8/2024, NHNN đã có văn bản gửi các TCTD thông báo mức tăng trưởng tín dụng tăng thêm cho các TCTD theo nguyên tắc cụ thể, đảm bảo công khai, minh bạch. Theo đó, kể từ ngày 28/8/2024, TCTD có tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2024 đạt từ 80% chỉ tiêu NHNN đã thông báo đầu năm 2024 sẽ được chủ động điều chỉnh tăng thêm dư nợ tín dụng dựa trên cơ sở điểm xếp hạng của TCTD.

Đẩy nhanh giải ngân kinh phí cho các chương trình xúc tiến thương mại

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg về việc kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường trong nước. Trong đó, có chỉ đạo đẩy nhanh thủ tục giải ngân kinh phí triển khai các chương trình xúc tiến thương mại của các bộ, ngành, địa phương nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa sản xuất trong nước.

Thủ tướng yêu cầu chính sách tiền tệ và tài khóa phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ sản xuất và tiêu dùng trong nước

Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, hài hòa và phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa cùng các chính sách vĩ mô khác…

Thủ tướng yêu cầu hình thành các chuỗi liên kết hàng thuần Việt

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 29 về việc kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường trong nước.

Thủ tướng chỉ thị kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, phát triển thị trường trong nước

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 27-8-2024 về việc kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh và phát triển thị trường trong nước.

Điều hành chính sách tài khóa, tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời

Tại Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 27/8/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Tài chính điều hành chính sách tài khóa mở rộng hợp lý, có trọng tâm, trọng điểm, phối hợp đồng bộ, hài hòa, linh hoạt với chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác để thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Việt Nam đang có điều kiện tốt để tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Với những chính sách ưu đãi và tiềm năng vốn có, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước ngoài (FDI). Dự báo nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong những tháng cuối năm 2024 sẽ có đà tăng trưởng tích cực. Trong bối cảnh các nước đang cạnh tranh rất mạnh để tham gia vào các chuỗi cung ứng toàn cầu Việt Nam cũng có những lợi thế nhất định.

Tăng khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế

Nửa đầu năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn, tăng trưởng không đồng đều tại các quốc gia, khu vực do tác động tài chính thắt chặt, xung đột địa chính trị vẫn đang diễn ra...

Huy động vốn cho phát triển hạ tầng giao thông

Hợp tác công - tư (PPP) là một loạt các mối quan hệ có thể có giữa các tổ chức Nhà nước và tổ chức tư nhân liên quan đến lĩnh vực cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực dịch vụ khác. Trong quan hệ hợp tác công - tư, khu vực tư nhân có thể tham gia vào bất kỳ hoặc tất cả các khâu như thiết kế, tài chính, xây dựng và điều hành của một dịch vụ tiện ích công cộng, cơ sở hạ tầng.

CEPAL: Kinh tế Mỹ Latinh và Caribbean 'mắc kẹt' trong bẫy tăng trưởng thấp

Các nước Mỹ Latinh và Caribbean có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, trung bình 0,9% trong giai đoạn 2015-2024.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng làm việc với Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Hoa Kỳ tại Việt Nam

Chiều ngày 12/8, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã có buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Hoa Kỳ tại Việt Nam - Ngài Marc E. Knapper.

Chính phủ yêu cầu thực hiện nghiêm tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 122/NQ-CP, yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện nghiêm yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024; thúc đẩy mạnh mẽ giải ngân vốn đầu tư công; đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, phát triển thị trường trong nước; tiếp tục thúc đẩy phát triển các động lực tăng trưởng mới, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo...

Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, nhất là với TP HCM, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bắc Ninh

Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh giải ngân kế hoạch vốn năm 2024, nhất là đối với các địa phương được giao vốn kế hoạch đầu tư công lớn như TP HCM, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bắc Ninh,… và 33 bộ, 25 địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp hơn cả nước.

Chính phủ yêu cầu bộ ngành, địa phương khắc phục tình trạng nợ đọng các nhiệm vụ được giao

Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan khi giải quyết công việc thuộc thẩm quyền liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của bộ, cơ quan khác phải chủ động, tích cực phối hợp hiệu quả với bộ, cơ quan liên quan; Đồng thời, các bộ ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành các đề án, nhiệm vụ đã quá hạn, làm việc nào dứt việc đó, khắc phục tình trạng nợ đọng các nhiệm vụ được giao.

Chính phủ yêu cầu thực hiện nghiêm tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024

Tại Nghị quyết 122/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2024, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện nghiêm yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024; thúc đẩy mạnh mẽ giải ngân vốn đầu tư công.

Tập trung hoàn thành nhiệm vụ kinh tế - xã hội trong những tháng cuối năm 2024

Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo Kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2024. Theo đó, Chính phủ đánh giá cao Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng các dự thảo Báo cáo, tài liệu phục vụ cuộc họp; các đại biểu dự họp đã phát biểu, đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, sâu sắc, sát thực tiễn, nêu rõ kết quả đạt được và các khó khăn vướng mắc cần tiếp tục khắc phục trong thời gian tới.

Thị trường tiền tệ 7 tháng ổn định, tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tình hình kinh tế vĩ mô tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2024 ổn định, các hoạt động kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng tích cực hơn, tháng sau tích cực hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước.

Chính sách tài khóa cần ưu tiên lĩnh vực trọng điểm quốc gia

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, chuyên gia kinh tế - TS. Nguyễn Văn Hiến cho rằng, những ngành, những lĩnh vực đã phục hồi về cơ bản, thị trường đã tương đối thuận lợi thì cần giảm, hoặc tiến tới chấm dứt hỗ trợ về tài khóa để ưu tiên hỗ trợ cho các ngành, lĩnh vực còn khó khăn hơn, đặc biệt là các mục tiêu trọng điểm quốc gia như: kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, công nghệ cao, lĩnh vực chế biến xuất khẩu.

Hợp tác công - tư phát triển hạ tầng giao thông vận tải

TS. Đoàn Duy Khương. Đây là thời điểm cần sự tham gia mạnh mẽ hơn của khu vực tư nhân vào việc phát triển hạ tầng giao thông vận tải. Nguồn vốn từ khu vực tư nhân (đặc biệt khu vực tư nhân nước ngoài) cho hạ tầng giao thông sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự thiếu hụt vốn hiện nay.

Tỷ trọng thanh toán toàn cầu của đồng nhân dân tệ tiếp tục tăng

Trong bảng xếp hạng các loại tiền thanh toán toàn cầu dựa trên số liệu thống kê về số lượng, đồng nhân dân tệ chiếm 4,61%, tăng 0,14 điểm phần trăm so với tháng 5.

Tỷ trọng thanh toán toàn cầu của đồng Nhân dân tệ tiếp tục tăng

Kể từ khi triển khai thanh toán bằng đồng NDT trong thương mại xuyên biên giới vào năm 2009, quá trình quốc tế hóa đồng NDT đã phát triển trong hơn 10 năm và có sức sống mãnh liệt.

Nhìn thẳng vào nguyên nhân chủ quan để vượt qua thách thức

Cùng với cơ bản tán thành báo cáo và đánh giá của UBND thành phố Hải Phòng trình Kỳ họp thứ 18, HĐND thành phố về kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2024 với những điểm sáng nổi bật như: tăng trưởng GRDP đứng thứ 5 cả nước, đứng đầu 5 thành phố trực thuộc Trung ương và đứng thứ 2 vùng đồng bằng sông Hồng; nhiều chỉ tiêu đạt mức tăng trưởng kỳ vọng… Qua thẩm tra, Ban HĐND thành phố đã chỉ ra một số tồn tại, hạn chế, nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan và đề xuất một số nội dung UBND thành phố cần tập trung thực hiện để vượt qua khó khăn, thách thức.

Điểm sáng trong khu vực, duy trì mức tăng trưởng cao

6 tháng đầu năm 2024, UBND thành phố Hải Phòng đã chủ động, quyết liệt triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, góp phần quan trọng để Hải Phòng là một điểm sáng trong khu vực, duy trì được mức tăng trưởng cao, đặc biệt công nghiệp tiếp tục là trọng tâm của kinh tế thành phố với mức tăng trưởng cao, tiệm cận với kỳ vọng. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu cơ bản đạt kết quả tốt, cho thấy sự điều hành hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô của các cấp, các ngành...

Dự báo kịch bản cao cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 là 6,95%

Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam đã vượt so với tiềm năng trong 4 quý liên tiếp, và nếu điều kiện kinh tế thế giới thuận lợi, nỗ lực trong nước mạnh mẽ, Việt Nam có thể đạt kịch bản cao cho tăng trưởng kinh tế GDP năm 2024 là 6,95%.

Tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024

Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam đã đạt được những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024.

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 cao nhất có thể đạt 6,95%

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm nay, trong đó lạc quan nhất là 6,95%.

Kịch bản cao cho tăng trưởng năm 2024 là 6,95%

'Tăng trưởng GDP năm 2024 đạt gần 7%, cùng với đó các cấu phần của tổng cầu như xuất khẩu, tiêu dùng, tích lũy tài sản... đều có tăng trưởng tương đối tích cực'. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo: Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cả năm 2024 - Động lực mới cho tăng trưởng có chất lượng, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Ciem) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ tổ chức sáng 9/7.

Tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam có thể đạt 6,95%

Các kịch bản cập nhật tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 đều đạt trên mức 6,5% cùng mức thặng dư thương mại cao.

CIEM dự báo GDP Việt Nam có thể đạt gần 7% trong năm 2024

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam tăng so với dự báo hồi đầu năm 2024 từ mức 6,48% lên 6,95% trong bối cảnh kinh tế có dấu hiệu hồi phục.

Kiểm soát lạm phát dưới 4,5%: Đâu là giải pháp cần tập trung thực hiện?

Khả thi với mục tiêu kiểm soát lạm phát 4,5% trong năm 2024, song theo đại diện Tổng cục Thống kê, Việt Nam vẫn cần tập trung thực hiện một số giải pháp.

Lo ngại giá leo thang khi tăng lương: Tổng cục Thống kê đề xuất gì?

Lo ngại tình trạng giá cả hàng hóa sẽ 'té nước theo mưa' khi tăng lương xảy ra, Tổng cục Thống kê đề xuất tập trung 4 giải pháp.

Tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng, tác động lạm phát thế nào?

Lương cơ sở chính thức tăng từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, từ ngày 1-7-2024

6 giải pháp kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm 2024

Tổng cục Thống kê cho biết, lạm phát cơ bản bình quân 6 tháng đầu năm tăng 2,75% so với cùng kỳ năm 2023. Để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát mà Quốc hội đề ra cho năm nay từ 4-4,5%, cơ quan thống kê kiến nghị 6 giải pháp trọng tâm.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trong bối cảnh mới

Ngày 2/7, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức hội thảo khoa học 'Định hướng, nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trong bối cảnh mới'.

Tăng lương từ 1/7/2024: Làm gì để tránh hiện tượng 'té nước theo mưa'?

Theo Tổng cục Thống kê (TCTK) sau 15 năm, tốc độ tăng lương cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Tuy nhiên, hiện tượng 'té nước theo mưa' khi lương tăng vẫn xảy ra và cần có giải pháp kiểm soát.

Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà tiếp Chủ tịch Tập đoàn Standard Chartered

Ngày 28/6, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã có buổi tiếp và làm việc với ông Joe Vinals - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Standard Chartered.