Nửa đầu năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục khó khăn, tăng trưởng không đồng đều tại các quốc gia, khu vực do tác động tài chính thắt chặt, xung đột địa chính trị vẫn đang diễn ra...
Hợp tác công - tư (PPP) là một loạt các mối quan hệ có thể có giữa các tổ chức Nhà nước và tổ chức tư nhân liên quan đến lĩnh vực cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực dịch vụ khác. Trong quan hệ hợp tác công - tư, khu vực tư nhân có thể tham gia vào bất kỳ hoặc tất cả các khâu như thiết kế, tài chính, xây dựng và điều hành của một dịch vụ tiện ích công cộng, cơ sở hạ tầng.
Các nước Mỹ Latinh và Caribbean có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp, trung bình 0,9% trong giai đoạn 2015-2024.
Chiều ngày 12/8, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã có buổi tiếp và làm việc với Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Hoa Kỳ tại Việt Nam - Ngài Marc E. Knapper.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 122/NQ-CP, yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện nghiêm yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024; thúc đẩy mạnh mẽ giải ngân vốn đầu tư công; đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, phát triển thị trường trong nước; tiếp tục thúc đẩy phát triển các động lực tăng trưởng mới, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo...
Chính phủ yêu cầu đẩy mạnh giải ngân kế hoạch vốn năm 2024, nhất là đối với các địa phương được giao vốn kế hoạch đầu tư công lớn như TP HCM, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bắc Ninh,… và 33 bộ, 25 địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp hơn cả nước.
Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan khi giải quyết công việc thuộc thẩm quyền liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của bộ, cơ quan khác phải chủ động, tích cực phối hợp hiệu quả với bộ, cơ quan liên quan; Đồng thời, các bộ ngành, địa phương khẩn trương hoàn thành các đề án, nhiệm vụ đã quá hạn, làm việc nào dứt việc đó, khắc phục tình trạng nợ đọng các nhiệm vụ được giao.
Tại Nghị quyết 122/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2024, Chính phủ yêu cầu các bộ ngành, địa phương thực hiện nghiêm yêu cầu tiết kiệm 5% chi thường xuyên năm 2024; thúc đẩy mạnh mẽ giải ngân vốn đầu tư công.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo Kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2024. Theo đó, Chính phủ đánh giá cao Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã xây dựng các dự thảo Báo cáo, tài liệu phục vụ cuộc họp; các đại biểu dự họp đã phát biểu, đóng góp nhiều ý kiến cụ thể, sâu sắc, sát thực tiễn, nêu rõ kết quả đạt được và các khó khăn vướng mắc cần tiếp tục khắc phục trong thời gian tới.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tình hình kinh tế vĩ mô tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2024 ổn định, các hoạt động kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng tích cực hơn, tháng sau tích cực hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, chuyên gia kinh tế - TS. Nguyễn Văn Hiến cho rằng, những ngành, những lĩnh vực đã phục hồi về cơ bản, thị trường đã tương đối thuận lợi thì cần giảm, hoặc tiến tới chấm dứt hỗ trợ về tài khóa để ưu tiên hỗ trợ cho các ngành, lĩnh vực còn khó khăn hơn, đặc biệt là các mục tiêu trọng điểm quốc gia như: kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, công nghệ cao, lĩnh vực chế biến xuất khẩu.
TS. Đoàn Duy Khương. Đây là thời điểm cần sự tham gia mạnh mẽ hơn của khu vực tư nhân vào việc phát triển hạ tầng giao thông vận tải. Nguồn vốn từ khu vực tư nhân (đặc biệt khu vực tư nhân nước ngoài) cho hạ tầng giao thông sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự thiếu hụt vốn hiện nay.
Trong bảng xếp hạng các loại tiền thanh toán toàn cầu dựa trên số liệu thống kê về số lượng, đồng nhân dân tệ chiếm 4,61%, tăng 0,14 điểm phần trăm so với tháng 5.
Kể từ khi triển khai thanh toán bằng đồng NDT trong thương mại xuyên biên giới vào năm 2009, quá trình quốc tế hóa đồng NDT đã phát triển trong hơn 10 năm và có sức sống mãnh liệt.
Cùng với cơ bản tán thành báo cáo và đánh giá của UBND thành phố Hải Phòng trình Kỳ họp thứ 18, HĐND thành phố về kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2024 với những điểm sáng nổi bật như: tăng trưởng GRDP đứng thứ 5 cả nước, đứng đầu 5 thành phố trực thuộc Trung ương và đứng thứ 2 vùng đồng bằng sông Hồng; nhiều chỉ tiêu đạt mức tăng trưởng kỳ vọng… Qua thẩm tra, Ban HĐND thành phố đã chỉ ra một số tồn tại, hạn chế, nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan và đề xuất một số nội dung UBND thành phố cần tập trung thực hiện để vượt qua khó khăn, thách thức.
6 tháng đầu năm 2024, UBND thành phố Hải Phòng đã chủ động, quyết liệt triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, góp phần quan trọng để Hải Phòng là một điểm sáng trong khu vực, duy trì được mức tăng trưởng cao, đặc biệt công nghiệp tiếp tục là trọng tâm của kinh tế thành phố với mức tăng trưởng cao, tiệm cận với kỳ vọng. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu cơ bản đạt kết quả tốt, cho thấy sự điều hành hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô của các cấp, các ngành...
Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam đã vượt so với tiềm năng trong 4 quý liên tiếp, và nếu điều kiện kinh tế thế giới thuận lợi, nỗ lực trong nước mạnh mẽ, Việt Nam có thể đạt kịch bản cao cho tăng trưởng kinh tế GDP năm 2024 là 6,95%.
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam đã đạt được những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế trong năm nay, trong đó lạc quan nhất là 6,95%.
'Tăng trưởng GDP năm 2024 đạt gần 7%, cùng với đó các cấu phần của tổng cầu như xuất khẩu, tiêu dùng, tích lũy tài sản... đều có tăng trưởng tương đối tích cực'. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo: Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm và triển vọng cả năm 2024 - Động lực mới cho tăng trưởng có chất lượng, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Ciem) phối hợp với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức GIZ tổ chức sáng 9/7.
Các kịch bản cập nhật tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 đều đạt trên mức 6,5% cùng mức thặng dư thương mại cao.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam tăng so với dự báo hồi đầu năm 2024 từ mức 6,48% lên 6,95% trong bối cảnh kinh tế có dấu hiệu hồi phục.
Khả thi với mục tiêu kiểm soát lạm phát 4,5% trong năm 2024, song theo đại diện Tổng cục Thống kê, Việt Nam vẫn cần tập trung thực hiện một số giải pháp.
Lo ngại tình trạng giá cả hàng hóa sẽ 'té nước theo mưa' khi tăng lương xảy ra, Tổng cục Thống kê đề xuất tập trung 4 giải pháp.
Lương cơ sở chính thức tăng từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng, từ ngày 1-7-2024
Tổng cục Thống kê cho biết, lạm phát cơ bản bình quân 6 tháng đầu năm tăng 2,75% so với cùng kỳ năm 2023. Để thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát mà Quốc hội đề ra cho năm nay từ 4-4,5%, cơ quan thống kê kiến nghị 6 giải pháp trọng tâm.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức hội thảo khoa học 'Định hướng, nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội trong bối cảnh mới'.
Theo Tổng cục Thống kê (TCTK) sau 15 năm, tốc độ tăng lương cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Tuy nhiên, hiện tượng 'té nước theo mưa' khi lương tăng vẫn xảy ra và cần có giải pháp kiểm soát.
Ngày 28/6, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã có buổi tiếp và làm việc với ông Joe Vinals - Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Standard Chartered.
Măc dù sức hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu, song với mặt bằng lãi suất duy trì mức thấp và cầu vốn dần trở lại cuối quý II/2024, kéo tín dụng tăng trưởng.
Việc Bộ Tài chính Mỹ xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ là đúng đắn và khách quan, đồng thời điều đó cho thấy Mỹ đánh giá cao những nỗ lực không ngừng của Việt Nam trong việc tiếp tục hiện đại hóa và tăng cường hơn nữa tính minh bạch của khuôn khổ điều hành chính sách tiền tệ và tỷ giá của Việt Nam.
Ngày 25/6/2024, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Thanh Hà đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn Điều IV Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).
Mặc dù công ty dự báo 2024 vẫn là năm có nhiều biến động từ kinh tế thế giới, cũng như chủ trương, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước, tuy nhiên kế hoạch đề ra trong năm nay vẫn được cho là tăng mạnh hơn so với các năm trước.
Mới đây, Viện phát triển quản lý quốc tế - Trường kinh doanh Thụy Sỹ – công bố Báo cáo năng lực cạnh tranh Thế giới (WCR) năm 2024.
Đức Long Gia Lai (DLG) ghi nhận thua lỗ trong hai năm liên tiếp. Nếu tiếp tục tình hình kinh doanh trì trệ trong năm 2023, cổ phiếu DLG sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị hủy niêm yết.
Thành tựu kinh tế của Indonesia trong thời gian qua được hỗ trợ thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển bền vững.
Việt Nam mới đây được Bộ Tài chính Mỹ đánh giá không thao túng tiền tệ nhưng vẫn nằm trong danh sách theo dõi của cơ quan này.
Bộ Tài chính Mỹ vừa có đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định Việt Nam không 'thao túng tiền tệ'. Phía Mỹ nhấn mạnh, Việt Nam điều hành chính sách tiền tệ vì mục tiêu ổn định kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị của đồng tiền và ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Bối cảnh quốc tế và trong nước những tháng đầu năm 2024 có những thuận lợi nhưng cũng đặt ra rất nhiều khó khăn và thách thức đối với công tác điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ, trong đó có việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Bộ Tài chính Mỹ vừa có đánh giá tích cực về chính sách tiền tệ của Việt Nam và tiếp tục xác định Việt Nam 'không thao túng tiền tệ'.
Đánh giá của Bộ Tài chính Mỹ cho thấy các chính sách tiền tệ của Việt Nam được xác định là 'không thao túng tiền tệ'.
Bộ Tài chính Mỹ kết luận Việt Nam không thao túng tiền tệ; Lượng tiền gửi vào ngân hàng lập kỷ lục mới dù lãi suất thấp; Giá vé máy bay 'hạ nhiệt'… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 21/6.
Bộ Tài chính Mỹ nhận định tích cực về chính sách tiền tệ và tỷ giá của Việt Nam, đồng thời kết luận không có nền kinh tế đối tác nào của Mỹ thao túng tiền tệ.
Báo cáo về 'Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ' tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ.
Đây là tuyên bố của của Bộ Tài chính Mỹ trong báo cáo mới công bố...
Chuyển đổi xanh là yêu cầu thực tiễn và xu hướng thời đại, mang tầm vóc toàn cầu, đang ngày càng trở thành ưu tiên hàng đầu của Việt Nam trên hành trình hội nhập, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng, song đến 14/6/2024, tăng trưởng tín dụng mới tăng 3,79% so với cuối năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến ngày 14/6, tín dụng tăng trưởng 3,79% so với cuối năm 2023. Dự báo, tăng trưởng tín dụng sẽ khả quan hơn ở những tháng cuối năm nay.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến ngày 14/6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023, tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến 14/6/2024, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, tại một số địa phương tăng trưởng tín dụng còn thấp; có những tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, thậm chí tăng trưởng âm.
Tính đến 14/6, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023. Tuy nhiên, có những tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng thấp hơn mức tăng trưởng tín dụng chung, thậm chí tăng trưởng âm.