Tập huấn về hỗ trợ kỹ năng du lịch

Ngày 27 - 9, tại UBND xã Thiệu Trung, UBND huyện Thiệu Hóa đã phối hợp với Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức lớp tập huấn hỗ trợ về kỹ năng du lịch.

Về Kẻ Rỵ sống trong trầm tích văn hóa của một vùng quê đặc biệt

Xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) không chỉ được biết đến bởi nghề đúc đồng lâu đời, mà còn là quê hương của nhà sử học nổi tiếng Lê Văn Hưu.

Tìm lại Lỵ sở trấn Tuyên Quang thời vua Lê Dụ Tông

Trong bài 'Bia Ma Nhai, chùa Hương Nghiêm nhiều chỉ dẫn về lịch sử với Tuyên Quang' hôm nay chúng tôi xin trao đổi thêm về vấn đề Lỵ sở của Tuyên Quang viết trong tấm bia này.

Phong phú các hoạt động văn hóa, văn nghệ đón Tết Canh Tý

Những ngày cuối tháng Chạp, không khí xuân tràn ngập trên mọi nẻo đường từ thành thị đến nông thôn. Hòa chung không khí đón chào xuân mới, ngành Văn hóa, Thể thao, Du lịch tỉnh đang tích cực chuẩn bị tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, mang 'món ăn' tinh thần đến với mọi nhà, góp 'gia vị' cho Tết cổ truyền thêm đầm ấm, vui tươi.

Đàn tế trời ở chùa Hương Nghiêm

Chùa Hương Nghiêm (Chùa Hang) tại xã An Khang, thành phố Tuyên Quang đang chuẩn bị khánh thành Đàn tế trời - một công trình văn hóa Phật giáo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Quan tâm tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử đền thờ Lê Văn Hưu

Di tích lịch sử đền thờ Lê Văn Hưu tọa lạc trên đất xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa). Từ xa xưa, nhân dân địa phương vẫn quen gọi đền thờ Lê Văn Hưu là 'chùa ông Hưu'. Tổng thể ngôi chùa xưa có quy mô rộng lớn, có tiền đường, hậu cung, gác chuông, hồ nước, giếng rồng, bia đá, cột đá và nhiều đồ thờ có giá trị khác. Trải qua thời gian dài tồn tại, cùng với sự tàn phá của khí hậu khắc nghiệt, của chiến tranh, 'chùa ông Hưu' đã bị biến đổi và xuống cấp, hư hại. Diện tích khuôn viên bị thu hẹp, khuôn viên đền chật hẹp không có lối đi lại...