Chùa Nghiêm Phúc tọa lạc tại thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, có tuổi đời trên 500 tuổi. Dù đã trải qua nhiều lần trùng tu song kiến trúc của chùa vẫn được bảo tồn nguyên vẹn với kết cấu tường đá ong.
Các di tích, cơ sở tôn giáo thực hiện tốt việc quản lý thu chi tiền công đức sẽ đóng góp tích cực nguồn thu cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
Căn cứ từ báo cáo của địa phương, trong tổng số 31.581 di tích thành phần, có 15.324 di tích (49%) có số liệu thu, chi tiền công đức, tài trợ.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tổng số tiền công đức thực thu trong năm 2023 trên cả nước là 4.100 tỉ đồng. Trong đó, một tỉnh thành thu công đức cao nhất là 620 tỉ đồng.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023.
Theo Báo cáo của Bộ Tài chính về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử-văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023, cả nước thu 4.100 tỉ đồng. Việc lần đầu tiên thực hiện kiểm tra tổng thể về quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc, thời gian kiểm tra vào dịp sau Tết Nguyên đán năm 2024 và mùa lễ hội diễn ra trong cả nước đã giúp cho các địa phương có cơ sở thực tiễn để đánh giá toàn diện về hoạt động này.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính gửi Chính phủ về Kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ trên cả nước, tổng số tiền thu được là 4.100 tỷ đồng, trong đó có là 7 di tích thu cao nhất là hơn 25 tỷ đồng.
Ngoài việc quản lý tiền công đức, tình trạng đốt vàng mã với số lượng lớn gây tốn kém, lãng phí, nguy cơ cháy nổ tại các cơ sở tín ngưỡng, nhất là các đền. Điển hình như trường hợp nhóm du khách trú tại phường Quang Trung, tỉnh Thái Bình đến làm lễ tại đền Tranh, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương ngày 7/12/2023 chở theo 100 bao tải vàng mã với khối lượng khoảng 1,5 tấn, gây xôn xao dư luận.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023. Theo báo cáo, tổng số tiền thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng (không bao gồm các khoản công đức, tài trợ bằng hiện vật, công trình xây dựng; tiền công đức, tài trợ cho hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo).
Tổng số tiền các di tích thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng. Hà Nội dẫn đầu cả nước về số thu tiền công đức, với hơn 670 tỷ đồng; miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (An Giang) thu được 220 tỷ đồng, đền Bảo Hà (Lào Cai) thu được 71 tỷ đồng…
Ngày 26-6, Bộ Tài chính đã có báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023
Bộ Tài chính vừa có công văn 174/BC-BTC gửi Chính phủ về kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023.
Bộ Tài chính cho biết số thu hơn 4.100 tỷ đồng này không bao gồm các khoản công đức, tài trợ bằng hiện vật, cũng như các khoản tài trợ cho hoạt động tôn giáo của tổ chức tôn giáo.
Theo Bộ Tài chính, số liệu báo cáo thu, chi tiền công đức, tài trợ của các di tích, kể cả di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt tại các địa phương đều chưa đầy đủ.
Theo báo cáo kết quả kiểm tra tổng thể việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên phạm vi toàn quốc năm 2023 cho thấy, tổng số thu đạt 4.100 tỷ đồng (dù còn nhiều di tích chưa báo cáo, số liệu báo cáo chưa đầy đủ). Đứng đầu danh sách là di tích Miếu Bà Chúa Xứ ở Châu Đốc (tỉnh An Giang) với số thu công đức, tài trợ năm 2023 là 220 tỷ đồng.
Tổng số tiền các di tích thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng. Quảng Ninh có số thu là trên 67 tỷ đồng (đã bổ sung số thu tại chùa Ba Vàng và một số di tích) 4 tháng đầu năm 2023, ước thu cả năm trên 200 tỷ đồng.
Đa số các địa phương cho rằng, số tiền 4.100 tỷ đồng thu công đức năm 2023 của các di tích, kể cả di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt mới chỉ phản ánh một phần, chưa đầy đủ.
Đền Tranh Hải Dương là một trong những điểm đến hấp dẫn với nhiều du khách.
Lần nào về Hải Dương, tôi cũng thấm thía một cảm giác lạ lắm, bởi thương mến những dải lụa sông, như được trở về làng mình để được những bạt ngàn xanh ngát vỗ về, nuôi nấng.
Ngày 5-2, Thượng tọa Thích Tâm Định, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thanh Hóa cùng các thành viên đã đến thăm, khánh tuế chư tôn đức nguyên lãnh đạo Ban Trị sự qua các thời kỳ.
Ngày 3/2, tại huyện Thọ Xuân, lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh trao 100 suất quà Tết cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại các xã: Xuân Minh, Xuân Lập và các hộ giáo dân sinh sống trên sông được cấp đất, hỗ trợ làm nhà tại 2 Giáo xứ: Kẻ Láng, Kẻ Đầm.
Chiều 23/1, tại Ủy ban MTTQ tỉnh, Sư thầy Thích nữ Đàm Phương, Phó trụ trì Chùa Tranh (chùa Hương Quang) đã trao tặng quà Tết Nguyên đán Giáp Thìn cho người nghèo trên địa bàn tỉnh.
Tu bổ nhiều công trình văn hóa để xây dựng đô thị văn minh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thị trấn Thanh Hà trong nhiệm kỳ 2020-2025.
Với mong muốn mang Tết Trung thu đầm ấm, trọn vẹn niềm vui đến với trẻ em nghèo ở xã vùng cao, ngày 16-9, chư Tăng, Phật tử chùa Ông, H.Quan Hóa và chùa Tranh, TP.Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức chương trình tặng quà tại bản Sài Khao, X.Mường Lý, H.Mường Lát.
Nhân Hội nghị công bố Quy hoạch chung đô thị Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2040 được tổ chức sáng tại Trung tâm Hội nghị TP Thanh Hóa, PV Báo Thanh Hóa đã ghi nhận nhiều ý kiến tâm huyết của cán bộ, đảng viên về vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của Quy hoạch, từ đó xác định trách nhiệm của cơ quan, đơn vị và địa phương trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ mà Quy hoạch đã đề ra.
Chùa Phúc Nghiêm tọa lạc tại thôn Thuần Mỹ, xã Trạch Mỹ Lộc, huyện Phúc Thọ (TP. Hà Nội) có niên đại hơn 500 năm tuổi. Ngôi chùa này được xây dựng bằng đá ong được cho là 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam.
Sau 2 năm ảnh hưởng do dịch Covid-19, dịp Tết năm nay lượng khách về dâng hương, chiêm bái tại đền Tranh (Ninh Giang) tăng mạnh.
Trong thời gian ngắn vừa qua, đã liên tiếp có những câu chuyện buồn liên quan đến một số di tích lịch sử, văn hóa ở Hải Dương.
Ngày 14/3, Công an huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, cho biết đang điều tra nguyên nhân vụ tai nạn sập tường chùa Tranh khiến 1 nạn nhân tử vong.
Vụ tai nạn lao động khiến một người chết xảy ra sáng 13/3, trong quá trình đội thi công sữa chữa chùa Tranh ở xã Đồng Tâm (Hải Dương); nạn nhân là ông V.T.Q sinh năm 1962, trú tại xã Văn Hội.
Bức tường đổ sập khi nhóm thợ sửa chữa một số hạng mục chùa Tranh ở Hải Dương khiến người đàn ông 60 tuổi tử vong.
Khi công nhân phá tường cho xe chở vật liệu đi vào để sửa chữa chùa Tranh (huyện Ninh Giang, Hải Dương) thì bức tường đổ sập đè chết một người.
Một số hạng mục tại chùa Tranh ở huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương đang được thi công tu bổ thì sập tường khiến 1 người tử vong.
Trên vùng đất Đại Lại còn tồn tại nền móng cung điện, giếng vua, xạ nước được các bậc đế vương nhà Hồ dùng trong sinh hoạt xưa kia. Gần đây, chính quyền địa phương và các nhà nghiên cứu tiếp tục tìm thấy khu vực, theo truyền thuyết, là nơi Hồ Quý Ly dựng trại đào tạo, rèn giũa quân binh và 'vườn thượng uyển' tôn thêm vẻ uy nghi chốn cung đình...
Trong những ngày đầu xuân, ở đây không còn tình trạng ùn tắc xe, tăng giá trông giữ xe; hàng quán bán đúng khu vực quy định...
Sau khi Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3604/QĐ-UBND về việc áp dụng một số biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, các cơ sở tín ngưỡng trên địa bàn thành phố Thanh Hóa đã có sự ứng xử phù hợp.
Tối 24/4 tại Quảng trường biển bên đường Hồ Xuân Hương, thành phố Sầm Sơn ( Thanh Hóa ) đã diễn ra lễ khai mạc lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2021.
Tối 24-4, tại Quảng trường biển bên đường Hồ Xuân Hương, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tưng bừng khai hội du lịch năm 2021.
Sáng 31-12 (6-12-Kỷ Hợi), tại chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (xã Thuần Lộc, huyện Hậu Lộc) đã diễn ra lễ truy điệu và cung tống kim quan Ni trưởng Thích nữ
Đó là thông tin do đồng chí Vũ Ngọc Long, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) cho biết trong phiên thảo luận tại hội trường sáng 12.12.
Cháu bé bị bỏ rơi ở cổng chùa vào tối 8.6 có sức khỏe tốt, đủ điều kiện để nuôi dưỡng tại gia đình. Vì vậy, nhà chùa đã xin phép chính quyền đón cháu bé về chăm sóc.
Người dân địa phương phát hiện bé gái sơ sinh còn nguyên dây rốn bị bỏ lại dưới gốc cây bồ đề ở chùa Tranh (huyện Ninh Giang, Hải Dương).
'Sau thời gian thông báo không có người thân đến nhận, chính quyền địa phương sẽ làm thủ tục cho – nhận theo quy định của pháp luật và trước mắt địa phương nhờ sư thầy Tuệ Nhật chăm sóc giúp...', Chủ tịch UBND xã Đồng Tâm cho biết.