Diễn biến mới vụ đổi tên thị trấn gắn với di tích 230 năm bị người dân phản đối

Trước nhiều ý kiến phản đối của người dân về thông tin đổi tên thị trấn Diên Khánh (huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) thành phường Phú Thành, lãnh đạo UBND huyện Diên Khánh cho biết hiện huyện vẫn chưa chính thức chọn tên mới nào để trình.

Khánh Hòa: Đổi địa danh Diên Khánh tồn tại 282 năm thành Phú Thành?

Ông Nguyễn Văn Gẩm - Chủ tịch UBND huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa - cho biết việc đổi tên thị trấn Diên Khánh thành phường Phú Thành chỉ đang đề xuất.

Hữu Quốc, Kim Tử Long, Võ Minh Lâm... trình diễn tại chương trình kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Nhiều nghệ sĩ cải lương như NSND Hữu Quốc, NSƯT Kim Tử Long, Võ Minh Lâm... sẽ trình diễn tại chương trình kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn chính thức được đổi tên

Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn là cầu Thủ Thiêm 1 và cầu Thủ Thiêm 2 vừa được thay đổi tên mới, lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son.

TP Hồ Chí Minh chính thức gắn biển tên cầu Ba Son và cầu Thủ Thiêm

Kinhtedothi – Việc dùng địa danh Thủ Thiêm, Ba Son đặt tên 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn không những góp phần giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa, mà còn tăng cường thu hút đầu tư để hoàn thành mục tiêu đầu tư xây dựng khu đô thị mới Thủ Thiêm trước năm 2030.

Mùa xuân, mãn nhãn với Núi Cấm

Chỉ cần đặt chân đến An Giang hay nhắc đến địa danh Bảy Núi, nhiều người sẽ được nghe hàng loạt câu chuyện, hay những đồn đại về nhiều dấu tiên thánh đã xuất hiện từ trăm năm trước.

Mùa xuân tham quan Núi Cấm

Chỉ cần đặt chân đến An Giang hay nhắc đến địa danh Bảy Núi thôi thì ai ai cũng đều được nghe hàng loạt câu chuyện hay những đồn đại về nhiều dấu ấn đã xuất hiện từ trăm năm trước.

Mùa Xuân tham quan Núi Cấm

Chỉ cần đặt nhẹ chân đến An Giang hay nhắc khéo đến địa danh Bảy Núi thôi cũng đủ độ hot mà ai ai cũng đều được nghe hàng loạt câu chuyện, hay những đồn đại về nhiều dấu tiên thánh đã xuất hiện từ trăm năm trước.

TP.HCM: Hai cây cầu bắc qua sông Sài Gòn có tên mới

Chiều nay (9.12), Hội đồng Nhân dân TP.HCM đã thông qua Nghị quyết về đặt tên Thủ Thiêm và Ba Son cho 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn trên địa bàn thành phố Thủ Đức, quận 1, quận Bình Thạnh.

Ba Son và Thủ Thiêm được đưa vào ngân hàng tên đường

* TP.HCM dự kiến tu bổ di tích lịch sử Ba Son với kinh phí gần 230 tỷ đồng.

TP.HCM lấy ý kiến Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đặt tên cầu Ba Son, Thủ Thiêm

Trong đó, địa danh Thủ Thiêm đặt tên cho cây cầu nối từ đường Ngô Tất Tố, đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh) đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức). Còn địa danh Ba Son đặt tên cho cây cầu nối từ đường Tôn Đức Thắng (quận 1) đến Khu đô thị mới Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức).

TP.HCM: đề xuất đổi tên cầu Thủ Thiêm 2 thành cầu Ba Son

Cầu Thủ Thiêm 2 được đề xuất mang tên Ba Son, tên gọi từ năm 1790. Ba Son được ghi dấu là cái nôi của ngành công nghiệp đóng và sửa chữa tàu thủy của Việt Nam; một trong những cái nôi của giai cấp công nhân và cách mạng vô sản Việt Nam...

Cầu Thủ Thiêm 2 thông xe vào hôm nay

Dự án cầu Thủ Thiêm 2 thông xe sau 7 năm thi công, rút ngắn hành trình từ trung tâm quận 1 sang TP Thủ Đức.

Đề xuất đặt tên 4 cầu qua sông Sài Gòn: Vì sao gọi Bason, Thủ Ngữ, Bến Nghé, Thủ Thiêm?

Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM vừa có văn bản ngày 9.3 gửi Thường trực UBND TP.HCM cho biết đã tổ chức họp Thường trực Hội đồng đặt, đổi tên đường thành phố để lấy ý kiến về việc đặt tên mới 4 cầu bắc qua sông Sài Gòn.

TP.HCM dự kiến đặt tên gì cho 4 cầu tại Thủ Thiêm?

Thủ Thiêm, Bason, Thủ Ngữ, Bến Nghé là 4 cái tên được Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM đề xuất để đặt cho 4 cây cầu tại Thủ Thiêm.

Vì sao 4 cầu bắc qua Thủ Thiêm được đề xuất tên Thủ Thiêm, Bason, Thủ Ngữ, Bến Nghé?

Thủ Ngữ là tên gọi tắt của Cột cờ Thủ Ngữ, xây dựng vào năm 1865 tại khu vực ngã ba rạch Bến Nghé gặp sông Sài Gòn, đối diện Bến Nhà Rồng

Giỗ trận Đống Đa-Hà Nội từ Tết Độc lập tới Tết Giải phóng

Người dân Việt Nam được hưởng cái Tết Độc lập đầu tiên, khi cả chế độ phong kiến và thực dân trên đất nước ta đã sụp đổ và Hà Nội đã trở thành Thủ đô, là Tết Bính Tuất (1946). Trong rất nhiểu đổi thay, có một ngày hội lần đầu tiên được tổ chức vào ngày 5 Tết như một cuộc tưởng niệm chiến công của vị Hoàng đế anh hùng đã lập nên chiến công hiển hách 157 năm trước.