Sáng 3-7 tại Đền thờ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Thành phố Thủ Đức, Ban Quản lý Công viên Lịch sử Văn hóa Dân tộc phối hợp với UBND TP Thủ Đức long trọng tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và khánh thành văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.
Sáng 3/7, Ban Quản lý Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ Giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 323 (1700-2023) và Lễ Công bố nội dung Văn bia Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh tại Đền thờ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Khu Trung Đại thuộc Công viên Lịch sử-Văn hóa Dân tộc.
Đây là một tỉnh giáp biển, có diện tích trồng lúa lớn nhất Việt Nam.
Dù đang trong thời gian trùng tu nhưng chùa Cầu Hội An vẫn thu hút được nhiều khách du lịch.
Thập Tháp Di Đà Tự được tổ sư Nguyên Thiều phái Lâm Tế xây dựng vào năm 1668 với vật liệu là các viên gạch đỏ lấy từ phế tích của 10 tháp Chăm xung quanh.
'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì ngày 3/6 tại TP Huế, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong nước, góp phần làm rõ công lao của các Chúa Nguyễn.
Sự nghiệp mở đất hướng vào Đàng Trong của các triều đại chúa Nguyễn phù hợp với xu thế lịch sử và lòng dân
Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.
Thương anh em cũng muốn vô/Sợ truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang
Lễ hội Đình làng Hải Châu năm 2023 được tổ chức nhằm góp phần gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; thúc đẩy và quảng bá du lịch Đà Nẵng.
Sáng 19-3, Ban Trị sự GHPGVN H.Cam Lộ kết hợp với Ban Hộ tự chùa Cam Vũ (thôn Cam Vũ, X.Cam Thủy, H.Cam Lộ, Quảng Trị), tổ chức lễ bổ nhiệm trụ trì cho Sư cô Thích nữ Huệ Phát.
Di tích lịch sử Quốc gia chùa Hoằng Phúc là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung được hình thành cách đây hơn 700 năm. Năm 1301 Phật hoàng Trần Nhân Tông trong chuyến kinh lý phía Nam đã đến ở và truyền giảng giáo lý Phật giáo ở chùa Hoằng Phúc.
Bình Thuận (và Ninh Thuận) nguyên là vùng đất Panduranga - phần lãnh thổ cuối cùng của vương quốc cổ Champa (hay còn gọi là Chiêm Thành). Đầu năm 1693, khi những đạo quân của chúa Nguyễn do Nguyễn Hữu Cảnh chỉ huy tiến vào. Đất Bình Thuận được mở ra từ đó, với tên gọi ban đầu là Thuận Thành trấn. Trên cơ sở tham khảo sách Đại Nam thực lục (tập 1, bản dịch 2002), bài viết dưới đây xin được lược thuật lại vài chuyện diễn ra cách nay đúng 330 năm trước.
An Giang là tỉnh có vị trí khá đặc biệt ở vùng ĐBSCL: Vừa có núi cao, sông rộng, vừa có đồng bằng phì nhiêu, lại có tuyến biên giới dài gần 100km giáp Vương quốc Campuchia, đa dân tộc, đa tôn giáo... An Giang có nhiều đóng góp trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Nam Bộ; đột phá, sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Tự hào quá khứ, An Giang lấy cột mốc 190 năm thành lập tỉnh (22/11/1832 – 22/11/2022) làm động lực để hướng tới mục tiêu nằm trong nhóm phát triển khá của cả nước.
Đầu thế kỷ XVIII, Mạc Cửu, người Quảng Đông, Trung Quốc đã có công khai phá một vùng đất quan trọng tại Việt Nam. Sau đó ông đã được chúa Nguyễn phong tước hiệu và cho làm tổng trấn của vùng này.
Chiều 22/12, Lễ kỷ niệm 318 năm Ngày Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết được tổ chức tại Khu di tích lịch sử Miễu Ông Bần Quỳ, xã Nhựt Ninh, huyện Tân Trụ, tỉnh Long An.
Qua thăng trầm lịch sử, nhiều cổ vật bằng vàng của triều Nguyễn vẫn được gìn giữ và trưng bày cho hậu thế chiêm ngưỡng ở Việt Nam. Cùng điểm qua ba hiện vật tiêu biểu tại BT Lịch sử Quốc gia Việt Nam (Hà Nội).
Là văn miếu đầu tiên được xây dựng ở Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn, Văn miếu Trấn Biên gắn liền với công cuộc mở cõi về phương Nam.
Lần đầu tiên, nhiều mộc bản quý hiếm, có giá trị về Phật giáo Huế đã được giới thiệu đến công chúng và những người yêu văn hóa di sản. Nguồn tư liệu quý này đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ và Nghiên cứu thuộc Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế - một thiết chế hết sức đặc biệt vừa hình thành ở vùng đất cố đô.
Một số thành viên Hội Võ thuật Cổ truyền tỉnh Quảng Bình đã tổ chức suy tôn chức danh Đại võ sư cho danh nhân lịch sử Nguyễn Hữu Cảnh. Việc làm này được những người có chuyên môn và thẩm quyền đánh giá là sai.
Tượng Phật ngồi tại chùa Ông Núi (xã Cát Tiến, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) có chiều cao 69m, đường kính chân tượng 52m, được coi là một trong số những tượng Phật ngồi lớn nhất Đông Nam Á.
Sau khi đại trùng tu chùa Từ Đàm cách đây nhiều năm, một tấm văn bia bằng chữ quốc ngữ lược ghi quá trình hình thành, tồn tại, vai trò, các tên gọi của ngôi cổ tự nổi tiếng xứ Huế… đã được thiết đặt cạnh cổng chùa. Tuy nhiên, trong tấm văn bia lại khắc sai tên một vị vua nhà Nguyễn.
Chúa Nguyễn Phúc Chu dựng một tấm bia lớn vào năm 1715 trong dịp đại trùng kiến chùa Thiên Mụ mang tên 'Ngự kiến Thiên Mụ Tự'.
Để tạo nên vùng đất An Giang trù phú và phát triển như ngày nay, có công lao rất lớn của các bậc tiền nhân, danh thần từ thời mở cõi, khai hoang, lập làng cho đến đấu tranh giành độc lập dân tộc. Họ là những người xả thân vì nước, vì dân, công lao được muôn đời sau ngưỡng vọng.
Chùa Hoằng Phúc là Di tích lịch sử cấp Quốc gia, là một trong những ngôi chùa cổ nhất miền Trung, được hình thành hơn 700 năm trước. Chùa Hoàng Phúc luôn là điểm đến tâm linh, thu hút du khách thập phương đến vãn cảnh, dâng hương trong dịp đầu năm mới và các ngày lễ.
Lịch sử đã ghi lại, trên con đường khai phá phương Nam, vùng đất được mang tên Bình Thuận hình thành từ năm 1697, đời chúa Nguyễn Phúc Chu. Bấy giờ chúa mới đặt dinh Bình Thuận, vùng ven biển có 4 đạo là: Phan Rang, Phố Hài, Phan Thiết và Ma Ly. Chúng tôi có nhiều lần điền dã cố tìm hiểu vùng đất mà người Chăm xưa gọi là Hamu Lithit (ruộng gần biển) để khi người Việt vào khai phá thì trở thành địa danh Phan Thiết.
Đây là chủ đề tọa đàm khoa học do Sở Văn hóa và Thể thao phối hợp với Hội đồng Nguyễn Phúc Tộc Việt Nam tổ chức chiều 18/1, nhân kỷ niệm 420 năm xây dựng chùa Thiên Mụ và 330 năm chúa Nguyễn Phúc Chu lên ngôi.
Cho đến cuối thế kỷ 19, sông Bảo Định là con đường thủy huyết mạch kết nối miền Tây Nam Bộ với Sài Gòn – Gia Định.