SGK lớp 4, 8, 11 được chuyển tới các địa phương trong tháng 7

Theo NXB Giáo dục Việt Nam, SGK các lớp 4, 8 và 11 sẽ được chuyển tới các địa phương trong tháng 7 để đảm bảo cung ứng trước ngày khai giảng năm học mới

Tiến độ in sách giáo khoa lớp 4,8,11 ra sao?

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa có thông tin gửi các cơ quan báo chí về thông tin về tiến độ in sách giáo khoa lớp 4,8,11.

Sách giáo khoa chọn từng môn để thành bộ, khó tính giá cụ thể

Trên thực tế, các em được học sách của nhiều nhà xuất bản khác nhau, nên không thể tính giá một bộ sách của một nhà xuất bản là giá đến tay học sinh.

Lối đi nào cho thí sinh trượt tốt nghiệp THPT năm 2024?

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 sẽ là kỳ thi cuối cùng dành cho học sinh theo học Chương trình GDPT 2006.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Khi đoàn tàu đang chạy, không nên thay quá nhiều bánh xe'

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Sau hơn nửa chặng đường triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông mới đã tạo được sự phấn khởi, luồng sinh khí mới cho ngành Giáo dục, từ giáo viên, đến học sinh, bước đầu đang tạo ra những chuyển biến tích cực'.

Cần ổn định chính sách trong triển khai Chương trình mới

Ổn định về mặt chính sách là hết sức quan trọng để chúng ta có thể hoàn thành được trách nhiệm trước Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Nhân dân.

Bình Định hỗ trợ học sinh miền núi trong chương trình GDPT 2018

Ngành GD&ĐT tỉnh Bình Định dạy phụ đạo, hỗ trợ cho học sinh đồng bào dân tộc, giúp các em tiếp thu tốt kiến thức ở Chương trình GDPT 2018.

Sở GD TPHCM: các phụ lục CV 5512 được sử dụng để tham khảo xây dựng giáo án

Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm học 2023-2024 có nhiều nội dung mới, thầy cô cần quan tâm.

Muốn nâng cao chất lượng môn ngoại ngữ phải bình đẳng hệ số điểm tuyển sinh 10

Không thể để tình trạng nhiều học sinh, sinh viên học ngoại ngữ từ lớp 3 cho đến hết học kỳ thứ 5 của đại học mà khi ra trường vẫn không sử dụng được ngoại ngữ.

Tác giả Ngữ văn 10, Chân trời sáng tạo phản hồi ý kiến về bài Bình Ngô đại cáo

Thay mặt nhóm soạn giả Ngữ văn 10, Bộ Chân trời sáng tạo, PGS Nguyễn Thành Thi, PGS Đoàn Thu Vân có ý kiến phản hồi bài viết của tác giả Hương Ly.

TS Phạm Như Nghệ: Thông tin 'Việt Nam thừa thầy thiếu thợ ' là không chính xác

Đó là nhận định của TS Phạm Như Nghệ, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH - Bộ GD-ĐT, trong chương trình bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng hướng nghiệp cho giáo viên do Báo Người Lao Động phối hợp với các chuyên gia giáo dục tổ chức chiều 19-3 ở Quảng Trị

Thay đổi đánh giá năng lực người học phù hợp Chương trình mới

Chuyên gia chia sẻ về việc Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 nên có những thay đổi thế nào cho phù hợp...

4 lưu ý ôn thi Ngữ văn kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Theo đề tham khảo, đề thi Ngữ văn tốt nghiệp THPT năm 2023 vẫn ổn định 3 phần: Đọc hiểu, nghị luận xã hội (NLXH) và nghị luận văn học (NLVH).

Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là sự lột xác, 'xưa nay chưa từng có'

Cô giáo Tô Lan Hương, giáo viên Ngữ Văn, Trường Nguyễn Siêu nhận định, chương trình GDPT 2018 là một sự lột xác, lột xác tư duy của từng môn học - theo cách nói của Nguyễn Tuân là 'xưa nay chưa từng có'.

Tràn lan sách các bộ đề kiểm tra, sau 'văn mẫu' có đến 'đồng phục' đề thi?

Giáo viên không nên mua, bán, đề kiểm tra, giáo án, chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học kĩ thuật, trên mạng xã hội.

Vượt khó để nhân rộng giáo dục STEM

Tháng 7/2022, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị Triển khai thí điểm giáo dục STEM cấp tiểu học.

Cô hiệu phó dạy giỏi, tiên phong đăng ký hiến mô, hiến xác cho y học

Tôi luôn tâm niệm, là giáo viên bên cạnh tâm đẹp cần có sức bền; bên cạnh tài năng luôn cần đức độ.

Chuyện nhà xuất bản lãi 'khủng' và bán sách giáo khoa 'bia kèm lạc'

Câu chuyện về sách giáo khoa phổ thông phục vụ cho Chương trình mới 2018 không ngừng nóng lên sau bao năm. Mỗi đợt sóng mới, dư luận xã hội lại được nhiều phen ố, á.

Tp.HCM: Cấm học thuộc bài mẫu sẽ ngăn chặn được bệnh thành tích

Nhiều ý kiến cho rằng, việc Sở GD&ĐT Tp.HCM cấm học sinh học theo đề cương, học thuộc bài mẫu sẽ ngăn chặn bệnh thành tích, tránh tính thụ động của học sinh.

Nhiều khác biệt trong kiểm tra định kỳ ở các trường phổ thông đối với môn Ngữ văn

Bắt đầu từ năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chỉ đạo nhằm đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông bằng Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 21/7/2022.

TPHCM cấm soạn văn mẫu, giao bài tập về nhà

Sở GD&ĐT TPHCM yêu cầu các trường tiểu học tổ chức ôn tập kiểm tra cuối học kỳ I ngay trên lớp học, không giao bài tập về nhà đối với lớp học 2 buổi/ngày, không soạn đề cương bài mẫu bắt buộc học sinh làm; không tổ chức học thuộc lòng bài mẫu

TP. HCM yêu cầu trường học tuyệt đối không gây áp lực, căng thẳng cho học sinh kiểm tra cuối kỳ

Các trường được yêu cầu không soạn đề cương, bài mẫu bắt buộc học sinh làm, không tổ chức học thuộc lòng bài mẫu.

TP HCM: Các trường không được soạn bài mẫu, không bắt học sinh học thuộc lòng

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP HCM yêu cầu các trường tiểu học tổ chức ôn tập kiểm tra cuối học kỳ I ngay trên lớp học, không giao bài tập về nhà đối với lớp học 2 buổi/ngày không soạn đề cương bài mẫu bắt buộc học sinh làm; không tổ chức học thuộc lòng bài mẫu

Giáo dục Tin tức giáo dục Giảm tải áp lực cho giáo viên - Kỳ 2: Giảm áp lực từ nhiều phía

TTH - Nhận diện áp lực và đi tìm giải pháp để vượt khó, hoàn thành mục tiêu hướng đến của Chương trình 2018 là vấn đề đặt ra.

Sách giáo khoa trở thành mặt hàng do Nhà nước định giá: Nên hay không?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét đưa sách giáo khoa (SGK) vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá để trình Quốc hội quyết định. Dự thảo Luật Giá (sửa đổi) đề xuất bổ sung SGK là mặt hàng nhà nước định giá và giao Bộ GDĐT 'quyết định giá cụ thể của từng loại SGK'. Xung quanh vấn đề này còn nhiều ý kiến tranh luận.

Giáo viên không có chứng chỉ tích hợp thì không được bố trí giảng dạy?

Giáo viên bậc trung học cơ sở đang lo lắng, nếu không có chứng chỉ tích hợp thì không được bố trí giảng dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý.

Chọn tổ hợp môn lựa chọn theo khối thi ĐH, tôi thấy 'bóng ma phân ban' quay lại

Nhiều trường trung học phổ thông xây dựng tổ hợp môn cho học sinh lựa chọn đều dựa trên các khối xét tuyển đại học hiện nay.

Kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn THPT thay đổi thế nào trong chương trình mới?

Quan niệm 'thi thế nào, học thế nấy' từ trước nay đã định hình phương pháp dạy và học để thi lấy điểm trong các nhà trường phổ thông.

Suy nghĩ về môn Sử ở bậc phổ thông: quyền lựa chọn hay bắt buộc?

'Sử là môn bắt buộc trong giai đoạn THPT' với điều kiện giảm tải tối đa để không ảnh hưởng sức tiếp thu và thời lượng tiếp thu các môn bắt buộc và tự chọn khác.

Môn Lịch sử, cần đồng lòng chứ đừng đổ lỗi

Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.

Môn Lịch sử, cần đồng lòng chứ đừng đổ lỗi

Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.