Tp.HCM: Cấm học thuộc bài mẫu sẽ ngăn chặn được bệnh thành tích

Nhiều ý kiến cho rằng, việc Sở GD&ĐT Tp.HCM cấm học sinh học theo đề cương, học thuộc bài mẫu sẽ ngăn chặn bệnh thành tích, tránh tính thụ động của học sinh.

Nhiều khác biệt trong kiểm tra định kỳ ở các trường phổ thông đối với môn Ngữ văn

Bắt đầu từ năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những chỉ đạo nhằm đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn ở trường phổ thông bằng Công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 21/7/2022.

TPHCM cấm soạn văn mẫu, giao bài tập về nhà

Sở GD&ĐT TPHCM yêu cầu các trường tiểu học tổ chức ôn tập kiểm tra cuối học kỳ I ngay trên lớp học, không giao bài tập về nhà đối với lớp học 2 buổi/ngày, không soạn đề cương bài mẫu bắt buộc học sinh làm; không tổ chức học thuộc lòng bài mẫu

TP. HCM yêu cầu trường học tuyệt đối không gây áp lực, căng thẳng cho học sinh kiểm tra cuối kỳ

Các trường được yêu cầu không soạn đề cương, bài mẫu bắt buộc học sinh làm, không tổ chức học thuộc lòng bài mẫu.

TP HCM: Các trường không được soạn bài mẫu, không bắt học sinh học thuộc lòng

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP HCM yêu cầu các trường tiểu học tổ chức ôn tập kiểm tra cuối học kỳ I ngay trên lớp học, không giao bài tập về nhà đối với lớp học 2 buổi/ngày không soạn đề cương bài mẫu bắt buộc học sinh làm; không tổ chức học thuộc lòng bài mẫu

Làm thế nào để giảm giá sách giáo khoa?

Giá các bộ sách giáo khoa mới theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đều cao hơn các bộ sách cùng cấp học theo chương trình hiện hành. Đây là nỗi lo đối với không ít bậc phụ huynh.

Giáo dục Tin tức giáo dục Giảm tải áp lực cho giáo viên - Kỳ 2: Giảm áp lực từ nhiều phía

TTH - Nhận diện áp lực và đi tìm giải pháp để vượt khó, hoàn thành mục tiêu hướng đến của Chương trình 2018 là vấn đề đặt ra.

Sách giáo khoa trở thành mặt hàng do Nhà nước định giá: Nên hay không?

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã kiến nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét đưa sách giáo khoa (SGK) vào danh mục hàng hóa do Nhà nước định giá để trình Quốc hội quyết định. Dự thảo Luật Giá (sửa đổi) đề xuất bổ sung SGK là mặt hàng nhà nước định giá và giao Bộ GDĐT 'quyết định giá cụ thể của từng loại SGK'. Xung quanh vấn đề này còn nhiều ý kiến tranh luận.

Giáo viên không có chứng chỉ tích hợp thì không được bố trí giảng dạy?

Giáo viên bậc trung học cơ sở đang lo lắng, nếu không có chứng chỉ tích hợp thì không được bố trí giảng dạy môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý.

Hai chị em nữ nhà giáo cùng bước lên bục vinh quang

Đó là người chị - Nguyễn Thị Bảo Thúy và người em - Nguyễn Thị Bảo Trâm đều là giáo viên trung học phổ thông ở Bảo Lộc.

Chọn tổ hợp môn lựa chọn theo khối thi ĐH, tôi thấy 'bóng ma phân ban' quay lại

Nhiều trường trung học phổ thông xây dựng tổ hợp môn cho học sinh lựa chọn đều dựa trên các khối xét tuyển đại học hiện nay.

Kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn THPT thay đổi thế nào trong chương trình mới?

Quan niệm 'thi thế nào, học thế nấy' từ trước nay đã định hình phương pháp dạy và học để thi lấy điểm trong các nhà trường phổ thông.

Suy nghĩ về môn Sử ở bậc phổ thông: quyền lựa chọn hay bắt buộc?

'Sử là môn bắt buộc trong giai đoạn THPT' với điều kiện giảm tải tối đa để không ảnh hưởng sức tiếp thu và thời lượng tiếp thu các môn bắt buộc và tự chọn khác.

Môn Lịch sử, cần đồng lòng chứ đừng đổ lỗi

Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.

Môn Lịch sử, cần đồng lòng chứ đừng đổ lỗi

Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.

Dạy chương trình Ngữ văn mới: Giáo viên cần bước qua lối mòn kiến thức và tư duy

Năm học 2021 – 2022, sách giáo khoa Ngữ văn 6 của chương trình giáo dục phổ thông mới được đưa vào giảng dạy trong bối cảnh học sinh học trực tuyến kéo dài đã đặt ra cho giáo viên nhiều thách thức.

Tôi mong Bộ Giáo dục phải soạn 1 bộ sách giáo khoa để giúp dân nghèo

Bộ Giáo dục cần phải thể hiện rõ trách nhiệm với Nhân dân trước tình trạng doanh nghiệp dựa vào giáo dục để kinh doanh khiến giá sách giáo khoa tăng đột biến.

Nghệ An: Trao tặng 2 thư viện thân thiện trị giá 1,5 tỷ đồng cho trường học

Thư viện thân thiện sẽ là môi trường đọc thuận lợi, góp phần lan tỏa mạnh mẽ văn hóa đọc trong nhà trường, gia đình. Đồng thời hỗ trợ ý nghĩa cho các hoạt động giáo dục toàn diện của trường học.

108 tổ hợp Chương trình 2018 có lặp lại vết xe đổ của chương trình phân ban?

Mất mát lớn nhất của chương trình phân ban ở phổ thông trung học, chương trình VNEN theo quan điểm của cá nhân người viết, chính là mất niềm tin của xã hội.

Bài 3: Không có chuyện 'xóa môn lịch sử'

Theo Chương trình 2018, một số môn học ở cấp THPT không còn bắt buộc đối với tất cả học sinh, thay vào đó, ngoài các môn bắt buộc, học sinh được chọn một số môn để định hướng nghề nghiệp sau khi kết thúc giai đoạn giáo dục phổ thông. Chương trình 2018 đã và đang bộc lộ không ít bất cập, còn nhiều chuyện cần bàn, nhưng chắc chắn rằng, không hề có chuyện xóa môn Lịch sử như nhiều người ngộ nhận.

Đừng lo, không có môn học nào bị xóa sổ, giáo viên nào thất nghiệp đâu!

Các cơ sở giáo dục cần tuyên truyền, giải thích cho học sinh lớp 9 hiểu rõ tầm quan trọng của chọn tổ hợp môn, giúp các em chọn được tổ hợp môn phù hợp với mình.

Bài 1: Giáo viên mầm non- từ thừa ðến thiếu

Tại mỗi địa phương, tình trạng thừa-thiếu giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non và một phần giáo viên phổ thông diễn ra trong thời gian dài, là rào cản ảnh hưởng xấu đến lộ trình đổi mới và nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục.

Bất cập đến mức phi lý

Thực tế chứng minh, những nhận định, phân tích, 'cảnh báo' trên đã và đang xảy ra và tình hình ngày càng khó khăn hơn. Không riêng cấp THPT, sau hai năm thay sách giáo khoa theo Chương trình 2018, hàng loạt bất cập đã bộc lộ.

Tìm đâu giáo viên dạy môn học mới ?

Ngành Giáo dục các địa phương trong cả nước đang tổ chức cho giáo viên, cán bộ quản lý tìm hiểu, đóng góp ý kiến cho sách giáo khoa lớp 3 và lớp 10. Các nhà xuất bản giới thiệu sản phẩm sách giáo khoa để các địa phương, ngành Giáo dục chọn trước khi triển khai cho năm học tới. Còn khoảng 5 tháng nữa, chương trình giáo dục phổ thông mới (Chương trình 2018) triển khai việc thay sách ở lớp 3 và lớp 10. Một vấn đề đặt ra hiện nay là: tìm giáo viên để dạy các môn học mới, đặc biệt ở cấp THPT- khi một số môn học lần đầu xuất hiện.

Chương trình bậc THPT sẽ giảm độ khó từ năm học 2022-2023

Theo các nhà biên soạn Chương trình giáo dục phổ thông mới, ở bậc trung học, môn Toán sẽ giảm bớt các nội dung khó, hàn lâm trong khi môn Ngữ văn sẽ thay đổi về cách tiếp cận.

Đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thôngTin khácThông báo nội dung kỳ họp thứ sáu (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2021- 2026Nâng cao vai trò, vị thế của phụ nữ trong xã hội

Mục tiêu của chương trình Ngữ văn trong nhà trường trung học phổ thông (THPT) nhằm góp phần giúp học sinh thêm yêu ngôn ngữ, yêu văn chương, nuôi dưỡng chân-thiện-mỹ, bồi đắp tâm hồn và làm phong phú đời sống tinh thần. Học sinh thuyết trình và phản biện theo các chủ đề trong môn học Ngữ văn tại Trường THPT Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Ảnh: KIỀU TRANG. Ảnh chụp trước ngày 27-4-2021.

Cấp bách đổi mới quy định về giáo án, dẹp nạn mua bán giáo án online

Mua bán giáo án đang trở thành vấn đề lớn trong ngành Giáo dục, nhất là từ khi công văn 5512 ra đời. Việc điều chỉnh sớm những quy định về soạn giảng là cần thiết để chấm dứt vấn nạn này.

Cử nhân sư phạm Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý có thể khó xin việc

Sinh viên sư phạm các môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lý cũng khó có thể được tuyển dụng và dạy ở bậc trung học phổ thông.