Từ trang sách đến cuộc đời

Nhằm phát triển, lan tỏa phong trào đọc sách trong phạm nhân, từ năm 2021 đến nay, Trại Tạm giam Công an thành phố (CATP) Đà Nẵng đã từng bước nâng cấp mô hình 'Tủ sách hướng thiện', vận động các tổ chức, cá nhân tặng sách, kệ đựng sách và tổ chức cho phạm nhân đọc sách bằng nhiều hình thức. Từ mô hình mang tính nhân văn sâu sắc này cùng cách làm sáng tạo của đội ngũ cán bộ chiến sĩ Trại Tạm giam CATP Đà Nẵng, đã có nhiều phạm nhân thật sự thức tỉnh, hướng thiện, an tâm học tập, lao động, cải tạo.

Quảng bá văn hóa theo cách của người Việt trẻ

Thời gian gần đây, chúng ta nhắc nhiều đến công nghiệp văn hóa và đặt ra nhiều kỳ vọng để phát triển vốn văn hóa giàu bản sắc của Việt Nam.

Những người trẻ dám sống khác

Dám đi ngược chiều, dám sống với những đam mê, cống hiến hết mình – đó là con đường mà Chảo Thị Yến và thủ lĩnh đội hỗ trợ sơ cứu FAS Angle Phạm Quốc Việt đã chọn để sống… không chỉ cho riêng mình.

Những người trẻ dám sống khác

Dám đi ngược chiều, dám sống với những đam mê, cống hiến hết mình – đó là con đường mà Chảo Thị Yến và thủ lĩnh đội hỗ trợ sơ cứu FAS Angle Phạm Quốc Việt đã chọn để sống… không chỉ cho riêng mình.

Từ thạc sĩ trời Âu đến Hot TikToker với mong muốn làm giàu cho quê hương

Vượt qua định kiến thạc sĩ livestream bán hàng, Chảo Yến quyết tâm về quê khởi nghiệp, đồng thời quảng bá và bảo tồn tri thức bản địa người Dao thông qua nền tảng mạng xã hội TikTok.

Sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam thực hiện sáng kiến về bình đẳng giới

Nhiều sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam thực hiện sáng kiến giới nhằm thay đổi định kiến giới, xóa bỏ nạn tảo hôn và thúc đẩy bình đẳng giới.

Nông sản 4.0 kể chuyện giá trị bản địa

Theo TikTok Việt Nam công bố, tính từ tháng 4 đến tháng 10/2023 đã có hơn 800 phiên livestream với hơn 10.000 video gắn hashtag #OCOP và #DacSanVietNam, tiếp cận 300 triệu lượt xem thông qua hình thức livestream và hơn 850 triệu lượt xem thông qua nội dung video ngắn, mang về doanh thu hơn 100 tỷ đồng cho ngành hàng OCOP, kết nối hơn 500 nhà sáng tạo và nhà bán hàng trên nền tảng TikTok Shop.

Chiều nay, lần thứ 5, Thủ tướng đối thoại với nông dân

300 đại biểu đại diện cho hơn 10,2 triệu nông dân trên cả nước sẽ có mặt trực tiếp tham gia đối thoại với Thủ tướng tại đầu cầu Hà Nội.

Bán nông sản trực tuyến: Quan trọng vẫn là chất lượng

Cuối năm là thời điểm nông dân ở nhiều địa phương thu hoạch các loại nông sản. Hình thức livestream, hoặc các video giới thiệu trên TikTok để bán hàng được nhiều người áp dụng. Và hình thức này cũng được người tiêu dùng đón nhận, 'chốt đơn' nhanh. Tuy nhiên, vấn đề trà trộn nông sản không rõ nguồn gốc, kém chất lượng khiến người tiêu dùng lo ngại…

Ngày Chuyển đổi số Quốc gia 10/10: Cơ hội mới cho phụ nữ trong phát triển sản xuất, kinh doanh

Chuyển đổi số là cơ hội lớn để chị em phụ nữ nắm bắt thông tin, tiếp cận với các mô hình kinh doanh mới, thị trường, tạo ra các giá trị mới. 'Thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong kinh tế số là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong lĩnh vực kinh tế' cũng là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ của các cấp Hội phụ nữ toàn quốc trong nhiệm kỳ này.

Kêu ca nhân

Trong các loại nghiện thì nghiện kêu ca là một cái nghiện có tính lây lan nhiều nhất. Khi bất bình với cuộc đời, kêu ca nhân cảm thấy mình cao hơn cuộc đời một cái đầu. 'Giàu thì nó ghét, đói rét thì nó khinh, thông minh thì nó tiêu diệt'…

Cô gái đầu tiên ở bản đi du học châu Âu, giúp bà con bán nông sản, tạo sinh kế cho cộng đồng

Chảo Thị Yến (sinh năm 1990), là người Dao Tuyển ở thôn Ngám Xá, xã Nậm Chạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai. Yến là sinh viên đầu tiên ở xã giành được học bổng trị giá hơn 50.000 USD (khoảng 1,2 tỷ đồng) của chương trình Erasmus ngành Quản lý tài nguyên rừng bền vững tại Đại học Göttingen (Đức). Tốt nghiệp, Yến chọn cách quay về bản khởi nghiệp.

Thạc sĩ livestream bán hàng, vượt mặc cảm mở đường mới cho nông dân

Chảo Thị Yến từng sợ khi mọi người nói có bằng thạc sĩ nước ngoài cũng chỉ livestream bán hàng. Song, 9X người Dao Tuyển này đã vượt qua mặc cảm và đang mở ra con đường mới cho người nông dân quê mình.

'Khi phụ nữ làm chủ': Sân chơi của những 'bóng hồng' làm kinh tế giỏi

Chương trình mang đến cho khán giả những giây phút giải trí thú vị cùng câu chuyện thành công đầy cảm hứng từ những phụ nữ mạnh mẽ, kiên định và sáng tạo.

Để hot Tiktoker vùng cao trở thành sứ giả kết nối văn hóa

Cùng với các mạng xã hội phổ biến như Facebook, Youtube, Instagram, Tiktok trở thành một nơi tiềm năng để các bạn trẻ khai thác, quảng bá, giới thiệu những nét đẹp văn hóa dân tộc, vùng miền. Tuy nhiên, để trở thành những 'hot Tiktoker' thì những sản phẩm sáng tạo trên kênh Tiktok phải thực sự phong phú và độc lạ.

Bắt tay đưa nông sản lên 'chợ TikTok'

Các bạn trẻ nhanh nhạy với công nghệ số, nông dân có lợi thế sản xuất…, họ bắt tay nhau đưa nông sản lên 'chợ TikTok' thông qua video ngắn, cùng livestream bán hàng trên nền tảng mạng xã hội này.

Nữ thạc sĩ 9x dân tộc Dao Tuyển truyền cảm hứng trên mạng xã hội

Xóa bỏ định kiến con gái học nhiều là bất hiếu, Chảo Thị Yến (xã Nậm Chạc, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) đã trở thành nữ thạc sĩ dân tộc thiểu số đầu tiên giành học bổng du học châu Âu và trở thành người truyền cảm hứng trên mạng xã hội.

Bán hàng trực tuyến: Tăng sức mua, mở rộng thị trường cho nông sản địa phương

Bán hàng trực tuyến giúp nâng cao giá trị sản xuất, mở thêm đầu ra cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam, đây cũng là 'mảnh đất màu mỡ' để giới trẻ khởi nghiệp

Những cuốn sách khuyến khích học sinh ra biển lớn

Các cuốn sách viết về hành trình của những học sinh nỗ lực để tìm kiếm tri thức hiện đại, thành công dân toàn cầu có thể tiếp lửa cho độc giả ấp ủ ước mơ du học.

Dàn TikToker miền sơn cước bình dị nói không với thị phi, câu view

Tránh xa những ồn ào, thị phi những TikToker miền sơn cước khắc họa một cuộc sống bình dị của những con người, món ăn, cảnh đẹp nơi họ sinh sống.

Nông dân 'treo ao, treo chuồng' do giá nguyên liệu sản xuất tăng mạnh và khó vay vốn

Bên cạnh phản ánh giá đất nông nghiệp ở một số địa phương đang 'sốt ảo', nhiều nông dân còn đang lo ngại về hiện tượng người lao động bỏ làm nông nghiệp, giá cả vật tư tăng cao, khó tiếp cận nguồn vốn tín dụng…

Cùng đi tìm lời giải 'làm sao để nông dân ta giàu?'

Không ai giỏi bằng người nông dân khi làm nông nghiệp, nhưng vì sao nhiều nông dân vẫn khốn khổ trên chính mảnh ruộng của mình, đổ bỏ chính nông sản vừa 'một nắng hai sương' sản xuất ra là câu hỏi không dễ trả lời. Nhưng nếu có hành động cụ thể từ chính người nông dân về thay đổi sản xuất, tới các bộ ngành, địa phương nhanh chóng tháo gỡ khó khăn cho từng vấn đề mà nông dân gặp phải, chắc chắn nền nông nghiệp Việt Nam sẽ ngày càng phát triển, đời sống nông dân khấm khá hơn.

Thủ tướng: Phát triển nông nghiệp phải dựa vào nội lực, yếu tố con người là chính

Thủ tướng cũng khích lệ việc phải tự chủ vươn lên, dựa vào nội lực, yếu tố con người là chính. Nhưng cũng không thể bỏ qua ngoại lực. Lấy nông nghiệp làm trụ đỡ của nền kinh tế, trong đó nông dân là chủ thể thì cần có sự đoàn kết, thống nhất, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả.

Cô bé chăn trâu ở bản người Dao giành học bổng toàn phần ở Đức, trở thành chủ homestay có tiếng ở Sapa và mở kênh Tiktok giới thiệu văn hóa Việt

Chảo Thị Yến sinh ra ở xã nghèo nhất của huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, từng phải nghỉ học vì nghèo đói và định kiến xã hội. Song, nhờ những nỗ lực không ngừng, cô gái chăn trâu nghe lỏm thầy giảng bài ngày nào đã nhận được học bổng tại Đức, trở thành nhân vật truyền cảm hứng cho biết bao thế hệ trẻ người Dao Tuyển.

Phát động chiến dịch 'Hành trình an toàn' phòng, chống COVID-19

Chiến dịch 'Hành trình an toàn' nhằm nhấn mạnh và củng cố tầm quan trọng của việc tất cả mọi người cùng tuân thủ các biện pháp thực hành phòng chống dịch COVID-19, bao gồm cả tiêm vắc xin phòng COVID-19 ở Việt Nam.