Mặc dù việc lãi suất huy động giảm sẽ dẫn đến làm giảm lợi nhuận ngắn hạn nhưng đây là bước tạo điều kiện phát triển bền vững cho cá nhân, doanh nghiệp và ngân hàng khi sản xuất kinh doanh được phục hồi trong thời gian tới.
Tín dụng tăng trưởng nửa đầu năm đã đạt kế hoạch, nhưng các biện pháp 'kỹ thuật' có thể ảnh hưởng tới kết quả tăng trưởng nửa còn lại của năm.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa thông tin về sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
9% là con số tăng trưởng tín dụng mà ngành ngân hàng phải thực hiện trong 6 tháng cuối năm để đạt được mục tiêu tăng 15% của năm nay.
Ngày 23/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú chủ trì cuộc họp.
Ông Võ Minh Tuấn, Bí thư Đảng ủy - Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP. Hồ Chí Minh yêu cầu đảng viên, cán bộ công chức 6 tháng cuối năm 2024 theo dõi sát thị trường tiền tệ ngân hàng và đảm bảo thanh toán thông suốt, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiền mặt cho doanh nghiệp và người dân.
Hết tháng 6, MB dự kiến tăng trưởng được 6 - 6,5%. Với mục tiêu năm nay tăng trưởng khoảng 15,5%, MB sẽ hoàn thành mục tiêu vào đầu hoặc giữa quý tư.
Sáng 19/6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành về giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng năm 2024.
Sáng 19/6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành về giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng năm 2024. Hội nghị do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú đồng chủ trì.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng, tính đến ngày 14/6, tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng; các chi nhánh ngân hàng nước ngoài (gọi chung là TCTD) yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD); các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
Ngân hàng Nhà nước vừa có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện quyết liệt các giải pháp tiết giảm chi phí để giảm 1 - 2%/năm lãi suất cho vay.
Ngày 29-5, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản số 4462/NHNN-CSTT yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
NHNN yêu cầu chi nhánh các tỉnh, thành phố, các TCTD thường xuyên tổ chức chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp theo chỉ đạo của NHNN tại Chỉ thị 01/CT-NHNN, Quyết định 83/QĐ-NHNN, Thông báo 81/TB-NHNN, Công văn 3053/NHNN-TD.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp.
NHNN vừa có văn bản yêu cầu Giám đốc NHNN chi nhánh các tỉnh, thành phố, Chủ tịch Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục đẩy mạnh triển khai Chương trình kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp.
Tăng nguồn vốn cho nền kinh tế thông qua kết nối ngân hàng - doanh nghiệp đang được triển khai mạnh mẽ với các gói tín dụng hàng chục ngàn tỷ đồng.
Tính đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023.
'Khả năng chống chịu của Việt Nam chưa lớn nhưng độ mở lớn. Nên tác động của thế giới đến kinh tế Việt Nam là không nhỏ. Điển hình là 3 tháng đầu năm tín dụng tăng trưởng chậm, thậm chí tháng 1, 2 còn âm. Điều đó cho thấy nền kinh tế có nhiều khó khăn'.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng tín dụng vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm trước nhưng đây là một tín hiệu vui của nền kinh tế khi chỉ tiêu này tại 2 tháng đầu năm 2024 vẫn là con số 'âm'...
Tuần qua, ghi nhận thông tin đáng chú ý về việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) rục rịch cho việc chuẩn bị giải pháp đấu thầu vàng miếng SJC để tăng nguồn cung vàng ra thị trường. Trong khi đó, điểm đáng chú ý nữa là động thái tăng sát ngưỡng tối đa của lãi suất qua đêm trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng.
Trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục bám sát diễn biến thị trường, tình hình kinh tế trong và ngoài nước để điều hành linh hoạt, đồng bộ các công cụ và giải pháp chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ và ngoại hối. Đồng thời, sẵn sàng can thiệp nếu tỷ giá có diễn biến bất lợi.
Đó là khẳng định của Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú tại Họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý I năm 2024.
Tín dụng trong tháng 3/2024 đã tăng tích cực trở lại sau khi giảm trong 2 tháng đầu năm do yếu tố mùa vụ. Đến ngày 29/3, tín dụng nền kinh tế tăng 1,34% so với cuối năm 2023.
Trong tháng 3 vừa qua, nhiều ngân hàng đã thông báo về kế hoạch trả cổ tức trong năm 2024, trong đó có cả những ngân hàng đã không trả cổ tức trong cả một thập niên qua như Techcombank. Động thái này thu hút rất nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư kỳ vọng về sự gia tăng giá cổ phiếu. Tuy nhiên, liệu chia cổ tức có phải là một quyết định tốt cho nhà đầu tư?
Tín dụng TP.HCM đã tăng trưởng cao trở lại trong tháng 3 so với mức âm 0.93% trong tháng 1 và chỉ tăng 0.01% trong tháng 2.
Lãi suất tiền gửi ngân hàng tháng 4/2024 tiếp tục ghi nhận giảm tại một số ngân hàng.
Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, tạo động lực cho nền kinh tế phục hồi - nhiệm vụ đó đang được đặt lên vai ngành ngân hàng.
Vấn đề này đã được ông Phạm Bá Nam, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh chia sẻ cùng Thừa Thiên Huế Cuối tuần khi trao đổi về hoạt động tín dụng năm 2024, trong bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế đang tác động tiêu cực đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, các tổ chức tín dụng đã cơ bản công bố thông tin về lãi suất cho vay theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
Việc công bố lãi suất cho vay bình quân có thể sẽ trở thành một công cụ quan trọng để các ngân hàng cạnh tranh thu hút khách hàng tín dụng trong giai đoạn tới, nhất là khi chính sách cho vay trả nợ ngân hàng khác đã được nhiều ngân hàng triển khai mạnh mẽ trong thời gian gần đây.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết liệt chỉ đạo việc công khai lãi suất cho vay bình quân. Đến nay, đã có một số ngân hàng thực hiện lãi suất cho vay.
BIDV là một trong những ngân hàng đầu tiên công bố lãi suất cho vay bình quân theo chỉ đạo của Thủ tướng và Ngân hàng Nhà nước.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết liệt chỉ đạo việc công khai lãi suất cho vay bình quân. Đến nay, đã có một ngân hàng thực hiện lãi suất cho vay.
Tín dụng tăng chậm, các ngân hàng không chỉ giảm, mà buộc phải công khai lãi suất cho vay bình quân, nhằm tạo sự cạnh tranh trong cho vay, thu hút khách hàng, nhất là đối với doanh nghiệp.
Tăng trưởng tín dụng sau khi bùng nổ vào tháng 12/2023 thì chuyển hướng sang trạng thái âm trong giai đoạn đầu năm 2024. Đây cũng là tín hiệu phù hợp nếu nhìn ở góc độ cân đối cho cả một giai đoạn vài tháng liên tục. Nhưng điều này cũng đặt ra thách thức mới cho việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng chung cho cả năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM cho hay, đến cuối tháng 1/2024, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn đạt 3.508 nghìn tỷ đồng, giảm 0,93% so với cuối năm 2023 và tăng 9,27% so với cùng kỳ. Trong khi đó, cùng kỳ năm trước, tín dụng giảm 0,48%.
Room tín dụng được cấp hết ngay từ đầu năm và mặt bằng lãi suất cho vay giảm dần là điều kiện để các ngân hàng đẩy mạnh cho vay ngay sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn.
Tháng đầu tiên của năm 2024, tăng trưởng tín dụng giảm, dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế đã thu hẹp 0,6%. Ngân hàng tổ chức hội nghị để tìm cách đưa vốn vào sản xuất kinh doanh.
Ngân hàng Nhà nước định hướng tín dụng toàn hệ thống năm 2024 tăng khoảng 15% nhưng sắp hết quý 1, tín dụng nhiều ngân hàng đang âm so với cuối năm 2023.
Ngay từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện điều hành tăng trưởng tín dụng cung ứng vốn, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.