Hà Nội giảm được hơn 96% số lượng bếp than tổ ong

Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết, tính đến nay, trên địa bàn thành phố còn khoảng 2.056 bếp than tổ ong, loại bỏ được khoảng 52.436 bếp, giảm 96,23% so với kết quả điều tra, khảo sát năm 2017.

Chất lượng không khí tại Hà Nội đã có sự chuyển biến

Ba tháng đầu năm 2021, chất lượng không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội có sự chuyển biến rõ nét so với cùng kỳ nhiều năm trước. Số ngày không khí ở mức kém, xấu và rất xấu giảm; số ngày không khí ở mức tốt và trung bình tăng.

Bước tiến trong xây dựng chính quyền điện tử

Mới đây, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 352/NQ-HĐND ngày 6-12-2020 về việc quyết định chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng nền tảng cơ sở dữ liệu mở (Open Data Platform) tỉnh Thanh Hóa. Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 24 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách, giao cho Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh làm chủ đầu tư, thực hiện trong giai đoạn 2021 - 2023. Dự án được triển khai là một bước tiến của Thanh Hóa trong tiến trình xây dựng chính quyền điện tử.

Xóa bỏ bếp than tổ ong tại Hà Nội: Hành động mạnh mẽ để đạt mục tiêu

Từ ngày 1/1/2021, cá nhân, hộ gia đình sử dụng than tổ ong sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính theo Nghị quyết 155/NĐ-CP của Chính phủ.

Thanh Hóa đầu tư 100 tỷ đồng cho hạ tầng công nghệ thông tin

Tỉnh Thanh Hóa sẽ đầu tư khoảng 100 tỷ đồng để mua sắm, nâng cấp hệ thống trang thiết bị hạ tầng công nghệ thông tin, nhằm đổi mới quy trình làm việc từ môi trường giấy sang môi trường điện tử.

Thanh Hóa đầu tư khoảng 100 tỷ đồng tăng cường cơ sở vật chất công nghệ thông tin

Nhằm đẩy nhanh quá trình đổi mới quy trình làm việc từ môi trường g iấy sang môi trường điện tử, giai đoạn 2021 - 2023 tỉnh Thanh Hóa sẽ đầu tư khoảng 100 tỷ để mua sắm, nâng cấp hệ thống trang thiết bị hạ tầng công nghệ thông tin tại các cơ quan, đơn vị cấp tỉnh, huyện và xã.

Giảm đốt rơm rạ, chất lượng không khí ở Hà Nội được cải thiện

Sáng 4-11, Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) tổ chức hội nghị đánh giá ảnh hưởng của đốt rơm rạ tới môi trường và tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước triển khai Chỉ thị 15/CT-UBND ngày 18-9-2020 của UBND thành phố Hà Nội.

Chấm dứt tình trạng đốt rơm rạ sau thu hoạch: Hành động nhanh, quyết liệt hơn

Mới đây, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 15/CT-UBND về việc 'Tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng và chất thải khác không đúng quy định nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường Thành phố' với mục tiêu phấn đấu từ ngày 1-1-2021, 100% rơm rạ và phụ phẩm cây trồng phát sinh được thu gom, tái sử dụng hoặc xử lý bảo đảm các yêu cầu về bảo vệ môi trường; không còn hoạt động đốt rơm rạ, các phụ phẩm cây trồng và chất thải rắn sinh học không đúng quy định tại Hà Nội. Mục tiêu đã rõ, tuy nhiên, để đạt được các yêu cầu trên, cần phải hành động nhanh, quyết liệt hơn với sự vào cuộc tích cực của cả cộng đồng cùng với những giải pháp thiết thực, đồng bộ của các cấp, ngành.

Hà Nội đi đầu cả nước về xây dựng hệ thống quan trắc môi trường

Hiện nay, Hà Nội đang vận hành 35 trạm quan trắc không khí tự động, sáu trạm quan trắc nước mặt, một trạm quan trắc nước rác thải, đi đầu cả nước về hệ thống quan trắc môi trường.

Than sạch 'bốn không'

Tận dụng phế phẩm nông lâm nghiệp, Hợp tác xã (HTX) Trái tim hồng (huyện Sóc Sơn) đã chế tạo thành công loại than sạch 'bốn không', thân thiện với môi trường và an toàn cho sức khỏe cộng đồng.

Giải quyết tình trạng đốt rơm rạ: Vẫn chờ những biện pháp quyết liệt

Tình trạng đốt rơm rạ và phụ phẩm nông nghiệp tại các huyện ngoại thành Hà Nội vẫn diễn ra và sẽ nhiều hơn sau những ngày thu hoạch vụ lúa mùa năm 2020. Do vậy, rất cần sự vào cuộc quyết liệt với hệ thống giải pháp đồng bộ từ các cấp, ngành, địa phương và người dân để giải quyết dứt điểm.

Hà Nội sẽ chấm dứt việc đốt rơm rạ, chất thải từ ngày 1-1-2021

Thành phố Hà Nội đã ban hành Chỉ thị 15/CT-UBND về việc tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước đối với hoạt động đốt rơm rạ... Trong đó, chỉ thị nhấn mạnh: Từ ngày 1-1-2021 không còn hoạt động đốt rơm rạ, phụ phẩm cây trồng và rác thải khác không đúng quy định trên địa bàn thành phố.

Vì một Thủ đô không bếp than tổ ong

Thành phố Hà Nội đặt mục tiêu đến ngày 31-12-2020 loại bỏ việc sử dụng than tổ ong làm nhiên liệu trong kinh doanh và sinh hoạt hằng ngày. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Chi Cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội Mai Trọng Thái.

Xóa bỏ bếp than tổ ong tại Hà Nội: Hiệu quả bước đầu

Sử dụng bếp than tổ ong (BTTO) là một trong những tác nhân dẫn đến ô nhiễm không khí trong nội đô, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân.

Hà Nội: Giảm được 72% số lượng bếp than tổ ong

Sáng ngày 3/7/2020 tại trụ sở của Sở Tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Hội nghị ra mắt website 'Cam kết của công dân Hà Nội' và sơ kết 6 tháng đầu năm thực hiện Chỉ thị 15/CT-UBND ngày 30/10/2019 về việc loại bỏ bếp than tổ ong. Tính đến tháng 6 năm 2020, Hà Nội giảm 72,8% số lượng bếp than tổ ong so với năm 2017.

Toàn thành phố giảm 72% số hộ sử dụng bếp than tổ ong

Sáng 3-7, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) Hà Nội tổ chức sơ kết 6 tháng thực hiện Chỉ thị 15/CT-UBND ngày 30-10-2019 của UBND thành phố về việc thay thế và loại bỏ toàn bộ việc sử dụng than tổ ong làm nhiên liệu trong sinh hoạt, kinh doanh dịch vụ nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường trên địa bàn thành phố.

Giảm thiểu ô nhiễm không khí trên địa bàn Thủ đô: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp

Trong thời gian gần đây, ô nhiễm không khí luôn là vấn đề 'nóng' với các đô thị, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống và sức khỏe người dân. Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Nội (Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội) Mai Trọng Thái cho biết, Hà Nội đã và đang triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lượng không khí.