Với phương châm 'Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài', thời gian qua, tỉnh Long An phối hợp tốt với tỉnh Svay Rieng và Prey Veng, Vương quốc Campuchia trong phát triển KT-XH, quản lý, bảo vệ biên giới, góp phần vun đắp, thắt chặt tình đoàn kết giữa 2 dân tộc.
Cùng với quá trình giải phóng mặt bằng phục vụ các dự án mở rộng tuyến phố mới trên địa bàn cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng, tình trạng hàng loạt các công trình nhà 'siêu mỏng, siêu méo' xuất hiện gây mất mỹ quan, có nguy cơ phá vỡ quy hoạch chung đô thị. Thực trạng này đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt của các ngành chức năng.
UBND tỉnh Đồng Nai có Văn bản số 1240/UBND-KTN chỉ đạo các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác quản lý về trật tự xây dựng trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
Với quan điểm giúp bạn là giúp mình, những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Long An có nhiều chủ trương tiến hành công tác đối ngoại quốc phòng và ngoại giao nhân dân mang tính rộng mở, hiệu quả. Trong đó, triển khai, thực hiện hiệu quả Chỉ thị số 20/CT-UBND và Quyết định số 4044/QĐ-UBND, ngày 17/12/2012 của UBND tỉnh về tổ chức phong trào kết nghĩa nhân dân xã - xã 2 bên biên giới.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, trong đó yêu cầu các địa phương trực thuộc phải kiểm tra, chỉ đạo xử lý nghiêm các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất trái phép…
Ngày 29-12-2023, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
UBND tỉnh mới ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về tăng cường công tác quản lý đất đai trên địa bàn Đồng Nai.
Ngày 30/12/2022, UBND tỉnh ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Hà Nội chủ động, quyết liệt, tập trung xử lý các ổ dịch không để lan rộng, kéo dài; phòng, chống sốt xuất huyết một cách triệt để; quyết tâm ngăn chặn, đẩy lùi dịch sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố.
UBND thành phố Hà Nội ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội đặt tính mạng, sức khỏe người dân lên trên hết nên Chỉ thị Chủ tịch UBND TP các quận, huyện, thị xã chịu trách nhiệm toàn diện về công tác phòng chống dịch sốt xuất huyết Dengue.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết trên địa bàn TP.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đồng Nai đã trở lại trạng thái 'bình thường mới', mọi quy định dần được nới lỏng để doanh nghiệp khôi phục hoạt động sản xuất, kinh doanh. Toàn tỉnh Đồng Nai trong 7 ngày qua, số phường/xã cấp độ 3 và 2 nguy cơ dịch cũng tăng lên chóng mặt. Trong khi đó, số ca F0 phát sinh trong cộng đồng ghi nhận 920 ca, tăng mạnh trên 744% so 7 ngày trước.
Thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ, ngày 23/10, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND về các biện pháp tạm thời thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19 trên địa bàn. Đáng chú ý, dịch vụ ăn uống hoạt động trở lại nhưng không quá 50% công suất.
bảo vệ, giữ vững thành quả 'vùng xanh' của Thủ đô, nhiều địa phương đã và đang thực hiện các biện pháp đồng bộ theo tình hình thực tế để khống chế dịch bệnh, bắt đầu bước vào sản xuất, ổn định cuộc sống.
Ngày 17/9, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Anh (Hà Nội) cho biết, lũy tích đến thời điểm hiện tại, huyện đã tổ chức được 17 đợt tiêm vaccine phòng Covid-19 với tổng số 285.791 mũi tiêm, 91,6% người dân trên địa bàn huyện Đông Anh từ 18 tuổi trở lên đã được tiêm ít nhất 1 mũi vaccine phòng Covid-19.
Sau một thời gian UBND TP Hà Nội ban hành Chỉ thị số 20/CT-UBND và mới đây là một số văn bản về việc nới lỏng giãn cách xã hội, nhịp sống sản xuất, kinh doanh dần trở lại sôi động tại huyện Mê Linh. Dưới đây là ghi nhận thực tế tại địa phương của phóng viên Kinh tế và Đô thị trong sáng 17/9.
Ngày 17-9, Công an thành phố Hà Nội thông tin, sau khi dỡ 39 chốt kiểm soát cố định thì 12 tổ cơ động liên ngành vẫn triển khai trên đường phố 12 quận theo lịch phân công.
Ba ứng dụng dịch vụ của Grab sẽ hoạt động trở lại tại địa bàn các quận, huyện, thị xã ở thành phố Hà Nội chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng.
Thành phố sẽ không phong tỏa quy mô lớn, chỉ thực hiện quy mô hẹp nhất ở các điểm phong tỏa để kiện để kiểm soát tốt dịch bệnh, nhưng vẫn tạo điều kiện tối đa đảm bảo hoạt động phục hồi kinh doanh, đời sống nhân dân.
Ngày 16/9, UBND quận Cầu Giấy đã ban hành Văn bản số 1109/UBND-KT về việc thực hiện Văn bản số 3084/UBND-KGVX ngày 15/9 của UBND TP Hà Nội. Theo đó, chỉ cơ sở nào đáp ứng đủ các quy định về phòng, chống dịch, được UBND cấp phường phê duyệt mới được phép hoạt động trở lại.
Từ 12 giờ ngày 16/9, UBND TP Hà Nội cho phép một số loại hình kinh doanh dịch vụ như văn phòng phẩm, điện tử, điện lạnh, ăn uống (bán mang về)… mở cửa trở lại ở 19 quận, huyện, thị xã. Dù phấn khởi được hoạt động trở lại sau một thời gian dài đóng cửa, song chủ các cửa hàng vẫn không quên tuân thủ nghiêm quy định phòng dịch.
Trưa 16/9, một số cửa hàng sửa chữa xe máy, xe ô tô; cửa hàng ăn, uống trên địa bàn quận Ba Đình (Hà Nội) đã tất bật mở cửa đón khách và tuân thủ các quy định phòng, chống dịch.
Sau khi Hà Nội quyết định nới lỏng hoạt động kinh doanh tại 19 khu vực từ 12 giờ ngày 16/9, nhiều tuyến phố bắt đầu trở nên đông đúc hơn so với những ngày trước.
Mặc dù TP Hà Nội cho phép mở cửa một số cơ sở kinh doanh từ 12 giờ ngày 16/9 đối với các quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 3/9/2021 của Chủ tịch UBND TP Hà Nội). Tuy nhiên, không đeo khẩu trang nơi công cộng, không giữ khoảng cách theo quy định khi tiếp xúc, ra ngoài không cần thiết sẽ bị phạt tiền tối đa đến 3 triệu đồng.
Chủ cơ sở kinh doanh cần in mã QR được cung cấp, dán ở lối ra vào để khách sử dụng điện thoại thông minh quét mã khi đi qua.
Từ 12h ngày 16/9, 19 quận, huyện địa bàn Tp. Hà Nội chưa ghi nhận thêm ca nhiễm cộng đồng, được phép mở hoạt động một số cơ sở kinh doanh.
Từ 12 giờ ngày 16/9, Hà Nội cho phép cơ sở kinh doanh văn phòng phẩm, sách, thiết bị, đồ dùng học tập; cơ sở kinh doanh dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông, điện tử, điện lạnh và đồ gia dụng; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống tại các địa bàn không ghi nhận ca nhiễm Covid-19 trong cộng đồng kể từ ngày 16/9 được mở cửa trở lại với điều kiện bắt buộc là phải tạo điểm quét QR Code để khách đến mua hàng khai báo.
Ghi nhận trong sáng 16/9, nhiều con phố buôn bán sầm uất tại Hà Nội vẫn im lìm chờ ngày được mở cửa, do không thuộc nhóm các cơ sở được phép hoạt động trở lại đợt này.
Từ 12h trưa nay (16-9), các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, văn phòng phẩm, sách, thiết bị, đồ dùng học tập, sửa chữa phương tiện giao thông… tại nhiều địa phương chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND) đã hoạt động trở lại, đáp ứng nhu cầu của người dân sau thời gian dài tạm dừng, thực hiện giãn cách xã hội phòng, chống dịch Covid-19. Chiều 15-9, UBND thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 3084/UBND-KGVX về việc điều chỉnh một số biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố. Theo đó, từ 12h ngày 16-9, đối với các địa bàn 19 quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng từ ngày 6-9 được hoạt động một số cơ sở kinh doanh văn phòng phẩm, sách, thiết bị, đồ dùng học tập; cơ sở kinh doanh dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông, điện tử, điện lạnh và đồ gia dụng; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (chỉ bán hàng mang về).